Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Tận dụng cơ hội từ EVFTA để thúc đẩy logistics phát triển

Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA) không chỉ thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các nước EU, mà còn giúp gia tăng nhu cầu sử dụng dịch vụ logistics. Đây chính là cơ hội để Việt Nam tăng cường hợp tác, thúc đẩy logistics phát triển.

Nhiều cơ hội hợp tác

Ông Trần Thanh Hải - Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu, Nạp Tiền 188bet – cho biết, EU là một trong những thị trường truyền thống của Việt Nam. Sau khi EVFTA được ký kết, khối lượng hàng hóa trao đổi giữa Việt Nam và EU tăng lên rất nhiều. Có những mặt hàng có khối lượng vận chuyển lớn như dệt may, da giày, thủy sản… Để đưa hàng hóa đến EU với chi phí hợp lý và thời gian ngắn, vai trò của các doanh nghiệp logistics rất quan trọng.

Thực tế, các doanh nghiệp logistics của EU có lợi thế là quy mô lớn, kinh nghiệm hoạt động lâu năm. Nhiều doanh nghiệp logistics mạnh của EU đã có hoạt động kinh doanh ở Việt Nam như các tập đoàn DHL Group, Kuehne + Nagel, DB Schenker của Đức, tập đoàn Maersk của Đan Mạch... Trong khi đó, các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu trong lĩnh vực giao nhận và các thủ tục để có thể giúp các doanh nghiệp xuất khẩu thực hiện công đoạn xuất khẩu ra khỏi Việt Nam… “Đây là cơ hội cho các doanh nghiệp logistics Việt Nam hợp tác, học hỏi và gọi vốn từ các công ty đa quốc gia, các đội tàu lớn hiện đại và chiếm thị phần lớn trên thị trường logistics thế giới đến từ châu Âu” - ông Trần Thanh Hải nói.

Ở góc độ doanh nghiệp, ông Mai Trần Thuật - Giám đốc phụ trách Supply Chain Solutions, Bee Logistics Group - chia sẻ, khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực đã tạo ra rất nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp logistics ở Việt Nam. Đặc biệt là cùng với xu hướng dịch chuyển chuỗi cung ứng ra khỏi Trung Quốc thì các doanh nghiệp của EU đầu tư vào Việt Nam rất nhiều. Bản thân các doanh nghiệp như Bee Logistics cũng đi trước đón đầu, hợp tác với các hãng lớn để làm thầu phụ cho họ, để gia tăng sự hiện diện của doanh nghiệp logistics Việt Nam với các doanh nghiệp của châu Âu.

Giải pháp nào cho các doanh nghiệp logistics?

Bên cạnh các cơ hội và tiềm năng, các doanh nghiệp logistics Việt Nam cũng đối mặt với nhiều thách thức mới do EVFTA mang lại. Sự chênh lệch về năng lực khiến các doanh nghiệp logistics Việt Nam cạnh tranh gay gắt với các doanh nghiệp logistics của EU, vốn rất mạnh và chiếm thị phần đáng kể trên thị trường logistics thế giới. Trong khi đó, các doanh nghiệp dịch vụ logistics của Việt Nam phần lớn ở quy mô nhỏ và vừa, tính chuyên nghiệp chưa cao, cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được thực tiễn phát triển dẫn đến chi phí dịch vụ logistics của Việt Nam cao hơn so với các nước.

Bên cạnh đó, hệ thống logistics và vận chuyển phải bảo đảm được các yêu cầu khắt khe về tiêu chuẩn và quy trình kiểm soát quốc tế của EU. Đối với hàng xuất khẩu từ Việt Nam, các mặt hàng truyền thống hay các mặt hàng mới cũng cần có sự bảo đảm tốt hơn về chất lượng bảo quản, vận chuyển đặc biệt là nhóm hàng nông sản, mây tre đan, đồ gỗ là những mặt hàng dễ bị thay đổi chất lượng do điều kiện nhiệt độ, môi trường.

Đối với các mặt hàng có lộ trình dỡ bỏ thuế sau từ 5 - 10 năm, sự gia tăng nhu cầu vận chuyển có thể muộn hơn nhưng vẫn cần có sự chuẩn bị về phương tiện, thiết bị, quy trình quy chuẩn để vận chuyển các mặt hàng này đáp ứng các cam kết trong Hiệp định EVFTA.

Theo ông Lê Hoành Khánh Nhựt - Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng, logistics là một chi phí rất là lớn trong cấu thành giá trị của sản phẩm, có những thị trường thì logistics chiếm rất lớn. Thậm chí có những giai đoạn khó khăn như năm 2021, chi phí logistics đã tăng hàng chục lần.

Điều đáng nói, chúng ta không có hãng tàu, cho nên bị chi phối bởi các hãng tàu nước ngoài rất nhiều. Do đó, Việt Nam nên phát triển trung tâm logistics tại các cảng lớn để đảm bảo được lượng tàu vào ra cho phù hợp và mới làm chủ được cuộc chơi này”- ông Nhựt phân tích.

Để ứng phó với những thách thức và tận dụng cơ hội từ Hiệp định EVFTA, theo ông Ngô Chung Khanh – Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại đa biên (Nạp Tiền 188bet ), ngành logistics Việt Nam cần có những giải pháp đồng bộ hơn nữa từ sự chủ động của doanh nghiệp cho đến những chính sách hỗ trợ của Nhà nước. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cần nắm rõ hơn nữa những cam kết mở cửa dịch vụ logistics để nhận diện được các nguy cơ mới trong cạnh tranh và thay đổi tư duy về ngành logistics, qua đó tối ưu hóa hoạt động của doanh nghiệp.

Để hỗ trợ cho các doanh nghiệp logistics Việt Nam vươn ra thị trường thế giới tốt hơn nữa, thời gian tới, Nạp Tiền 188bet sẽ triển khai xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ logistics một cách dài hạn hơn so với kế hoạch hành động trước đây.

 


Tác giả: Phương Minh

Tin nổi bật

Liên kết website