Hạn ngạch thuế quan đối với hàng dệt may xuất khẩu sang Mexico năm 2022
Ngày 4/7/2022, Nạp Tiền 188bet đã ban hành Quyết định số 1334/QĐ-BCT về lượng hạn ngạch thuế quan đối với hàng dệt may xuất khẩu sang Mexico năm 2022 theo Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Theo Quyết định này, lượng hạn ngạch thuế quan đối với hàng dệt may xuất khẩu sang Mexico năm 2022 theo Hiệp định CPTPP cụ thể như sau:
Sợi phân loại ở nhóm 5202 đến 5207, 5508, 5509, 5511; vải phân loại ở Chương 60 và sản phẩm phân loại ở Chương 58, nhóm 5902 và 5910 được sản xuất tại Việt Nam từ các nguyên phụ liệu có số thứ tự 2 và 3 trong Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư số 07/2019/TT-BCT ngày 19/4/2019 của Nạp Tiền 188bet
(gọi tắt là Thông tư 07): 250.000 kg;
Quần áo dệt kim phân loại ở Chương 61 tại cột Yêu cầu đầu ra số thứ tự 1, 4, 7 của Phụ lục II được sản xuất tại Việt Nam từ các nguyên phụ liệu được nêu trong cột mô tả của các số trên trong Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư số 07: 2.500.000 chiếc;
Quần áo dệt thoi phân loại ở Chương 62 tại cột Yêu cầu đầu ra tại số thứ tự 5 và 6 của Phụ lục II được sản xuất tại Việt Nam sử dụng nguyên phụ liệu được nêu tại cột mô tả của các số trên của Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư số 07: 750.000 chiếc;
Hàng dệt may thuộc các mã HS 6111.30, 6209.30 và tã trẻ em làm từ sợi tổng hợp thuộc mã HS 9619: 50.000 chiếc.
Thương nhân có nhu cầu được cấp hạn ngạch để hưởng ưu đãi thuế quan theo CPTPP năm 2022 theo Quyết định nêu trên, thực hiện theo Thông tư số 07 của Nạp Tiền 188bet
quy định về xuất khẩu hàng dệt may sang Mexico theo Hiệp định CPTPP.
Thương nhân xuất khẩu hàng dệt may sang Mexico theo CPTPP (bao gồm cả thương nhân xuất khẩu theo hạn ngạch thuế quan và cả thương nhân xuất khẩu không theo hạn ngạch thuế quan) phải đăng ký thông tin với Nạp Tiền 188bet
để thực hiện cơ chế giám sát hàng dệt may xuất khẩu sang Mexico theo CPTPP.
Thương nhân có nhu cầu được cấp hạn ngạch để hưởng ưu đãi thuế quan theo CPTPP năm 2022 theo Quyết định nêu trên, thực hiện theo Thông tư số 07/2019/TT-BCT ngày 19 tháng 4 năm 2019 của Nạp Tiền 188bet
quy định về xuất khẩu hàng dệt may sang Mexico theo Hiệp định CPTPP.
Thương nhân xuất khẩu hàng dệt may sang Mexico theo CPTPP (bao gồm cả thương nhân xuất khẩu theo hạn ngạch thuế quan và cả thương nhân xuất khẩu không theo hạn ngạch thuế quan) phải đăng ký thông tin với Nạp Tiền 188bet
để thực hiện cơ chế giám sát hàng dệt may xuất khẩu sang Mexico theo CPTPP.
Quyết định có hiệu lực đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2022.
Những năm qua, quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Mexico ngày càng phát triển. Việt Nam và Mexico đều là thành viên của Hiệp định CPTPP, việc tận dụng những ưu đãi về thuế quan từ hiệp định này chính là đòn bẩy quan trọng thúc đẩy thương mại giữa hai nước.
Trong Hiệp định CPTPP, Mexico cam kết xóa bỏ 77% số dòng thuế ngay từ ngày 14/1/2018, tương đương 36,5% kim ngạch nhập khẩu từ Việt Nam và sẽ xóa bỏ thuế quan đối với 98% số dòng thuế vào năm thứ 10 kể từ khi hiệp định có hiệu lực.
Một số mặt hàng Việt Nam có thể tận dụng ưu đãi về thuế trong Hiệp định CPTPP để đẩy mạnh xuất khẩu sang Mexico bao gồm cá tra, cá basa, cá ngừ, gạo và hàng dệt may. Mỗi năm, Mexico nhập khẩu khoảng 900.000 tấn gạo, 1,8 tỷ USD hàng dệt may và 1,1 tỷ USD hàng giày dép các loại.
Thị phần hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam tại Mexico mới chỉ đạt con số khiêm tốn khoảng 1,3%, còn nhiều dư địa để tiếp tục tăng trưởng.
Thời gian qua, kiến thức và hiểu biết của doanh nghiệp về FTA nói chung và hiệp định CPTPP nói riêng đã cải thiện đáng kể. Tỉ lệ các doanh nghiệp hiểu về Hiệp định CPTPP hay hiểu rõ về Hiệp định CPTPP đã tăng trưởng rất mạnh. Trong số 11 nước hoặc là 10 nước đối tác của Việt Nam trong CPTPP thì bảy nước đã có FTA với Việt Nam, ba nước là đối tác mới và thực chất ra cơ hội thị trường chủ yếu của CPTPP đem lại trong đó có Mexico. Đây sẽ sẽ là thị trường chính mà chúng ta có thể đánh giá về hiệu quả sử dụng. Nếu tính chỉ riêng thị trường Mexico thì tỷ lệ sử dụng ưu đãi tại các thị trường mới trong CPTPP tăng cao này tăng hơn hẳn mức trung bình, chiếm khoảng xấp xỉ 24% và con số này cao hơn tỷ lệ sử dụng ưu đãi trong Hiệp định với EU (EVFTA) và UKVFTA.
Theo đánh giá của các chuyên gia, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang CPTPP nói chung và đặc biệt là sang Mexico có tăng giá trị nhưng tỷ trọng của thị trường này còn tương đối khiêm tốn. Cùng đó là những mặt hàng có tỷ lệ tận dụng tốt thì giá trị còn tương đối hạn chế. Ngoài ra, những mặt hàng Việt Nam xuất khẩu giá trị cao cũng đang dừng lại ở tỷ lệ chưa cao. Đây là những điểm cần chú ý để tập trung cải thiện hơn trong thời gian tới.