Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Các địa phương đã chú ý nhiều đến việc thực hiện các cam kết theo EVFTA

Thời gian qua, hầu hết các tỉnh thành đã rất chú ý đến việc thực hiện các FTA thế hệ mới, trong đó có Hiệp định EVFTA và việc ban hành kế hoạch thực hiện các FTA này của các địa phương ngày càng tích cực hơn.

Theo đánh giá của giới chuyên gia, so với các hiệp định trước đó, đối với EVFTA, các địa phương đã chú trọng hơn trong việc thực thi các cam kết của Hiệp định. Cụ thể, ngay sau khi các Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) được ký kết và có hiệu lực, thành phố Hà Nội cùng nhiều địa phương trong cả nước đã xây dựng, triển khai thực thi các FTA, trong đó có Hiệp định EVFTA. Tuy nhiên, do ảnh hưởng đại dịch, số lượng doanh nghiệp có giao dịch xuất khẩu với các nước được ký kết trong Hiệp định cũng còn hạn chế và chưa xứng với tiềm năng của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp có được các lô hàng hưởng ưu đãi thuế quan theo hiệp định. Các hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp Hà Nội vẫn tập trung vào các thị trường truyền thống, chưa thay đổi theo những cái mới, và đặc biệt thị trường mới vẫn còn khiêm tốn.

Doanh nghiệp cần lưu ý khi tham gia vào thị trường các nước thành viên EVFTA

Theo báo cáo, thực thi EVFTA, thời gian qua các tỉnh thành phố đã triển khai được 209 chương trình hỗ trợ, nâng cao năng lực cạnh tranh cho các ngành, hàng, doanh nghiệp. Đáng chú ý, các chương trình như hỗ trợ tài chính với các chương trình bình ổn thị trường, chương trình cho vay đối với các doanh nghiệp trong khu chế xuất, khu công nghiệp (TP HCM), hỗ trợ xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp (Quảng Ngãi), xây dựng chuỗi cung ứng xuất khẩu thịt gà sang Nhật Bản (Đồng Nai), xây dựng chuỗi sản xuất, tiêu thụ sản phẩm (Lạng Sơn, Quảng Nam), xây dựng và thực thi kế hoạch phát triển thương mại điện tử để hỗ trợ doanh nghiệp xúc tiến thương mại, đầu tư trực tuyến (Bình Dương, Đà Nẵng, TP HCM), tăng cường tổ chức rộng rãi các hoạt động hội chợ giới thiệu hàng Việt Nam (Đồng Nai, Hà Nội, Long An, Phú Thọ), đẩy mạnh chương trình kết nối doanh nghiệp và ngân hàng để ưu tiên vốn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa (Hải Dương, Hải Phòng), khuyến khích tham gia các chuỗi cung ứng sản phẩm an toàn (Cần Thơ).

Cùng với đó, các địa phương cũng đã đẩy mạnh việc dạy nghề và gắn kết đào tạo với doanh nghiệp; ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất kinh doanh. Theo đó, cần tăng cường đào tạo nhân lực có tay nghề, nhất là nhân lực chất lượng cao theo hướng ứng dụng, thực hành, thực tập; bảo đảm đáp ứng nhu cầu nhân lực có kỹ năng cho thị trường lao động, đặc biệt nhu cầu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các khu vực kinh tế trọng điểm. Đẩy mạnh hợp tác với doanh nghiệp trong giáo dục nghề nghiệp, tăng cường hoạt động đào tạo nghề nghiệp cho lao động trong doanh nghiệp nhỏ và vừa. Triển khai hợp tác với doanh nghiệp theo các hình thức, xây dựng chương trình đào tạo và các khóa học được phát triển giữa các nhà trường và doanh nghiệp, khuyến khích và phát triển các chính sách để bên liên quan cùng đồng hành thực hiện các chương trình thực hành, thực tập tại doanh nghiệp. Hoạt động này được thực hiện chủ yếu ở cấp địa phương và chủ yếu lồng ghép với các chương trình đào tạo dạy nghề chung. Đáng lưu ý là một số địa phương có các hoạt động nổi bật như xây dựng chương trình đào tại nghề trực tuyến (Bình Dương), tăng cường công tác phối hợp trong giáo dục nghề nghiệp giữa Nhà nước - Nhà trường - Nhà doanh nghiệp (Quảng Ninh)...

 


Tác giả: An Hạ tổng hợp

Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website