Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Tăng cường quan hệ thương mại Việt Nam - Xê-nê-gan

Trong khuôn khổ Chương trình phát triển thương mại liên vùng giữa các nước thành viên của Cộng đồng Kinh tế, Tiền tệ Trung Phi (CEMAC), Liên minh Kinh tế, Tiền tệ Tây Phi (UEMOA) và 3 nước sông Mê kông nói tiếng Pháp, với sự phối hợp của Tổ chức Quốc tế Pháp ngữ (OIF) và Trung tâm Thương mại quốc tế (ITC), Nạp Tiền 188bet đã tổ chức đoàn nghiên cứu chính sách và xúc tiến thương mại tại Cộng hòa Xê-nê-gan từ ngày16 đến 20 tháng 10 năm 2012. Thành phần đoàn gồm có đại diện Nạp Tiền 188bet , Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và 5 doanh nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh gạo, hạt tiêu, lạc, vừng, bột sắn, thiết bị điện, gỗ, bột cá, v.v…

Trong thời gian ở Xê-nê-gan, đoàn đã được bà Matta Sy Diallo, Bộ trưởng Nạp Tiền 188bet và Thủ công Xê-nê-gan tiếp thân mật. Nhân dịp này hai bên đã điểm lại quan hệ thương mại giữa hai nước và vui mừng nhận thấy trong những năm gần đây, kim ngạch xuất nhập khẩu song phương đã có bước phát triển tích cực, đạt 218,6 triệu USD năm 2011, tăng 70% so với năm 2010. Các mặt hàng xuất khẩu quan trọng của Việt Nam sang Xê-nê-gan là gạo, dệt may, linh kiện, phụ tùng xe máy, cao su và các sản phẩm từ cao su, tinh bột sắn, hạt tiêu, bánh kẹo và sắt thép các loại. Các mặt hàng Việt Nam nhập khẩu chủ yếu từ Xê-nê-gan là sắt thép phế liệu, bông, điều.

Bộ trưởng Nạp Tiền 188bet và Thủ công Xê-nê-gan tiếp đoàn Việt Nam

Về chính sách ngoại thương, Xê-nê-gan là thành viên của Liên minh Kinh tế, tiền tệ Tây Phi (UEMOA) bao gồm 8 quốc gia nói tiếng Pháp là Benin, Burkina Faso, Bờ Biển Ngà, Guinée Bissau, Mali, Niger, Xê-nê-gan và Togo. Các nước này áp dụng 1 biểu thuế quan ngoại khối chung (TEC) đối với hàng hóa xuất nhập khẩu từ bên ngoài với thuế suất từ 0 đến 20% tuỳ theo loại sản phẩm: 0% đối với thuốc chữa bệnh, sách và bao cao su; 5% đối với hàng thiết yếu, nguyên liệu cơ bản, trang thiết bị và nguyên liệu đầu vào đặc biệt; 10% đối với một số mặt hàng thiết yếu khác, các sản phẩm trung gian và một số nguyên liệu đầu vào; 20% đối với hàng tiêu dùng thành phẩm và tất cả các sản phẩm khác ngoài những mặt hàng kể trên. Ngoài ra còn có thuế đoàn kết cộng đồng (PCS) bằng 1% giá trị giao dịch hàng hoá áp dụng đối với mọi sản phẩm nhập khẩu đến từ những quốc gia không thuộc UEMOA và phí thống kê tương đương 1% giá trị CIF của hàng nhập khẩu.

Do sản xuất trong nước không đủ nên mỗi năm, Xê-nê-gan phải nhập khẩu 800.000 tấn gạo. Từ 1995, Xê-nê-gan xóa bỏ độc quyền nhập khẩu gạo của công ty Nhà nước và tự do hóa hoàn toàn việc nhập khẩu loại lương thực thiết yếu này.

Về xuất khẩu, nhìn chung chính sách khá thông thoáng, tuy nhiên Chính phủ khuyến khích doanh nghiệp địa phương xuất khẩu hàng thành phẩm. Ngày 4/10 vừa qua, Xê-nê-gan đã thông qua nghị định cấm xuất khẩu sắt thép phế liệu nhằm phát triển ngành chế biến kim loại trong nước (năm 2012, Việt Nam nhập khẩu 22 triệu USD sắt thép phế liệu từ Xê-nê-gan còn 6 tháng đầu năm 2012, con số này là 20,6 triệu USD).

Nhân dịp này, Bộ trưởng Công Thương và Thủ công Xê-nê-gan kêu gọi các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sản xuất và chế biến các sản phẩm như lúa, đỗ lạc, vừng, hành, tỏi, ớt, dệt may, xe máy, v.v… tại Xê-nê-gan nhằm gia tăng giá trị xuất khẩu và tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương, đồng thời tận dụng lợi thế cửa ngõ khu vực và những ưu đãi về thuế quan mà Xê-nê-gan được hưởng để xuất khẩu hàng hóa sang các thị trường Tây Phi, EU và Mỹ.

Hội thảo Doanh nghiệp Việt Nam - Xê-nê-gan

Cũng trong thời gian ở Xê-nê-gan, đoàn Việt Nam đã tham dự Diễn đàn Kinh doanh giữa hai nước tổ chức tại Phòng Thương mại, Công nghiệp và Nông nghiệp Dakar. Tham dự hội thảo có Thứ trưởng Nạp Tiền 188bet và Thủ công Xê-nê-gan, Phó Chủ tịch Phòng TM, CN và Nông nghiệp Dakar, đại diện Tổ chức Quốc tế Pháp ngữ (OIF) và khoảng 70 doanh nghiệp của Xê-nê-gan. Nhân dịp này, hai bên đã đề xuất một số biện pháp nhằm thúc đẩy trao đổi thương mại song phương như kiện toàn khung pháp lý, tăng cường trao đổi các đoàn doanh nghiệp, nhất là trong khuôn khổ hợp tác với Tổ chức Quốc tế Pháp ngữ (OIF) và Trung tâm Thương mại quốc tế (ITC), tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham dự các hội chợ, triển lãm quốc tế thường niên của nhau như Vietnam Expo hay Triển lãm quốc tế Dakar, thành lập các công ty liên doanh nhằm khai thác những lợi thế về thương mại và đầu tư của mỗi nước, v.v… Nhân dịp này, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Phòng TM, CN và Nông nghiệp Dakar đã ký kết Thỏa thuận hợp tác.

Gặp gỡ B to B giữa các doanh nghiệp

Các doanh nghiệp Việt Nam tham gia đoàn đã có những cuộc tiếp xúc trực tiếp với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hàng đầu của Xê-nê-gan và đã đạt được một số thỏa thuận hợp tác kinh doanh trong lĩnh vực gạo, vừng, lạc, tinh bột sắn, thiết bị điện, bột cá, v.v…

Cũng trong thời gian làm việc tại Xê-nê-gan, đoàn còn đi thăm cảng biển Dakar, có quy mô lớn thứ ba ở khu vực Tây Phi sau cảng Abidjan của Bờ Biển Ngà và cảng Lagos của Nigeria, với công suất bốc dỡ hơn 10 triệu tấn hàng hóa/năm; thăm một số doanh nghiệp xuất nhập khẩu hàng của Việt Nam và tìm hiểu hệ thống phân phối của nước này.


Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website