Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Những lưu ý khi kinh doanh tại châu Phi

Thời gian vừa qua đã xảy ra hiện tượng doanh nghiệp châu Phi lừa tiền đặt cọc của nhà nhập khẩu Việt Nam và không chịu giao hàng.

Những lưu ý khi kinh doanh tại châu Phi

Để tránh những rủi ro và tìm kiếm cơ hội kinh doanh tại thị trường châu Phi, doanh nghiệp cần: (1) Tích cực tham gia các đoàn nghiên cứu chính sách, khảo sát thị trường do Nạp Tiền 188bet và các cơ quan XTTM tổ chức; tham dự các hội chợ, triển lãm quốc tế tổ chức tại mỗi nước và các cuộc hội thảo, diễn đàn doanh nghiệp song phương. (2) Chủ động tìm kiếm thông tin thị trường, cơ hội kinh doanh trên các trang web chính thức như trang www.vietnamexport.com, trang www.mwld.net của Nạp Tiền 188bet Việt Nam, qua Vụ Thị trường Châu Phi, Tây Á, Nam Á (Nạp Tiền 188bet ) cũng như các Thương vụ, Đại sứ quán Việt Nam châu Phi như An-giê-ri, Ai Cập, Maroc, Nam Phi, Nigeria. Hạn chế việc tìm kiếm và giao dịch với khách hàng qua các trang mạng internet.

Liên quan đến vấn đề thanh toán xuất nhập khẩu, doanh nghiệp nên đề nghị đối tác sử dụng L/C không hủy ngang mở tại các ngân hàng uy tín, đồng thời hạn chế cho khách hàng trả chậm. Tuyệt đối không nên sử dụng hình thức thanh toán D/A (Document Acceptance - nhờ thu chấp nhận chứng từ) đối với các khách hàng ở Châu Phi bởi một khi khách hàng đề nghị hình thức thanh toán này, rất có thể doanh nghiệp xuất khẩu sẽ bị mất hàng.

Nếu sử dụng hình thức thanh toán D/P, doanh nghiệp Việt Nam cần phải kèm theo điều khoản tiền đặt cọc (deposit). Tùy từng mặt hàng, DN cần đưa ra các mức % deposit để bảo đảm an toàn cho các đơn hàng của mình (tốt nhất là 30% trở lên).

Về nhập khẩu hàng từ châu Phi, cần tiến hành kiểm định hàng hóa thông qua tổ chức giám định quốc tế có uy tín tại nước sở tại trước khi đưa hàng lên tàu (qua các công ty như Bitec International SA, Văn phòng Veritas). Doanh nghiệp Việt Nam nên cố gắng đàm phán với nhà cung cấp để không phải đặt cọc tiền hoặc đặt cọc tối thiểu. Đối với những đơn hàng đầu tiên, chỉ nên mua với khối lượng nhỏ.

Khi đàm phán và ký kết hợp đồng với đối tác châu Phi, các doanh nghiệp nên lựa chọn những phương thức giao hàng, thanh toán an toàn, có lợi về mình, để tránh trường hợp nhà nhập khẩu không nhận hàng nhằm ép giảm giá. Hợp đồng phải quy định rõ cơ quan giải quyết tranh chấp (trọng tài hay tòa án) để làm cơ sở cho việc giải quyết khi tranh chấp phát sinh.

Tình hình nhập khẩu của Việt Nam từ châu Phi 6 tháng đầu năm

Châu Phi là một thị trường cung cấp các loại nguyên liệu đầu vào quan trọng cho Việt Nam. Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan Việt Nam, trong 6 tháng đầu năm 2014, kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ thị trường này đạt 742,7 triệu USD, tăng 30% so với cùng kỳ năm 2013.

Các mặt hàng Việt Nam nhập khẩu chính từ khu vực này vẫn là hạt điều, bông, gỗ và sắt thép phế liệu, kim loại. Bên cạnh đó, Việt Nam nhập khẩu trở lại mặt hàng khí đốt hóa lỏng từ Angola và Nigeria, sản phẩm đá quý và kim loại quý từ Maurtitus, thức ăn gia súc và nguyên liệu từ Tanzania.

Thị trường có kim ngạch nhập khẩu lớn nhất là Bờ Biển Ngà (Côte d’Ivoire), đạt giá trị 100 triệu USD, tăng 11% so với cùng kỳ năm 2013. Các mặt hàng nhập khẩu chính gồm hạt điều (65 triệu USD), bông (31,8 triệu USD), gỗ và sản phẩm gỗ (1 triệu USD).

Thị trường có kim ngạch nhập khẩu lớn thứ hai là Nam Phi, đạt 75,61 triệu USD, tăng 18%. Các mặt hàng Việt Nam nhập khẩu chính gồm sắt thép phế liệu (24,6 triệu USD), kim loại thường (11,6 triệu USD), nguyên phụ liệu dệt may, da giày (7,3 triệu USD), chất dẻo nguyên liệu (5,4 triệu USD), đồng (5,3 triệu USD), sản phẩm hóa chất (4,7 triệu USD), hàng rau quả (3,2 triệu USD), quặng và khoáng sản (3,2 triệu USD), sắt thép các loại (2 triệu USD),v.v...

Kim ngạch nhập khẩu từ Cameroon đạt 59,8 triệu USD, tăng 58%, trong đó gỗ và sản phẩm gỗ chiếm 52,6 triệu USD, bông các loại 7,1 triệu USD.

Tiếp đến là thị trường Nigeria với kim ngạch đạt 51,2 triệu USD, tăng 24%. Các mặt hàng Việt Nam nhập khẩu chính gồm hạt điều 37,3 triệu USD, khí đốt hóa lỏng (7,4 triệu USD), gỗ và sản phẩm gỗ (4,2 triệu USD), hàng rau quả (1 triệu USD).

Kim ngạch nhập khẩu từ Ghana đạt 44,5 triệu USD, tăng 28%, trong đó hạt điều chiếm 33,5 triệu USD, sắt thép phế liệu 6,6 triệu USD, gỗ và sản phẩm gỗ 2,4 triệu USD.

Thị trường có kim ngạch nhập khẩu lớn tiếp theo là Tanzania, đạt 42,3 triệu USD, giảm 2% so với cùng kỳ. Các mặt hàng Việt Nam nhập khẩu chính từ thị trường này gồm hạt điều (22,8 triệu USD), thức ăn gia sức và nguyên liệu (10,1 triệu USD), bông các loại (7,1 triệu USD),v.v...

Tiếp đến là thị trường Mali với kim ngạch đạt 41,6 triệu USD, tăng 125%. Mặt hàng Việt Nam nhập khẩu chính từ Mali là bông, chiếm tới 41,5 triệu USD.

Mauritius cũng là một thị trường nhập khẩu quan trọng của Việt Nam tại châu Phi với kim ngạch đạt 36,1 triệu USD, tăng 97%. Các mặt hàng nhập khẩu quan trọng gồm sản phẩm đá quý và kim loại quý (31,2 triệu USD), sắt thép phế liệu (2,7 triệu USD).

Kim ngạch nhập khẩu từ Angola đạt 33,7 triệu USD, tăng hơn 6 lần so với cùng kỳ năm 2013, trong đó khí đốt hóa lỏng chiếm 18,5 triệu USD, sắt thép phế liệu 14,7 triệu USD.

Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Benin đạt 28,4 triệu USD, tăng 21%, trong đó hạt điều chiếm 9,9 triệu USD, bông các loại 10,8 triệu USD, sắt thép phế liệu 6,5 triệu USD.

Kim ngạch nhập khẩu từ Burkina Faso đạt 25,8 triệu USD, tăng 170%, trong đó bông chiếm 22,2 triệu USD, hạt điều 3,6 triệu USD.

Kim ngạch nhập khẩu từ Togo đạt 21,6 triệu USD, tăng 64%, trong đó sắt thép phế liệu chiếm 14 triệu USD, bông 5,6 triệu USD.

 


Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website