Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Toạ đàm trực tuyến “Chương trình tìm kiếm và kết nối các nhà cung cấp của Cục Công nghiệp và Toyota”

Ngày 12/4/2022, Trung tâm Hỗ trợ phát triển công nghiệp (Trung tâm IDC), Cục Công nghiệp - Nạp Tiền 188bet và Công ty Ô tô Toyota Việt Nam phối hợp tổ chức Toạ đàm trực tuyến “Chương trình tìm kiếm và kết nối các nhà cung cấp của Cục Công nghiệp và Toyota” trong khuôn khổ Dự án hợp tác hàng năm giữa Cục Công nghiệp và Công ty Ô tô Toyota Việt Nam từ 2020 nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực CNHT ô tô.

Tham dự chương trình có sự hiện diện của Ông Cao Văn Bình - Phó Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ phát triển công nghiệp, Ông Junichiro Yamamoto Khối Hành chính Công ty Ô tô Toyota Việt Nam.

Toyota dự kiến nối lại hoạt động sản xuất tại 3 nhà máy ở Trung Quốc

Ngành Công nghiệp hỗ trợ (CNHT) được nhận định là một ngành đóng vai trò hết sức quan trọng trong sự phát triển kinh tế, là động lực trực tiếp tạo ra giá trị gia tăng, làm tăng sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp và đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa quốc gia. Trong suốt thời gian qua, việc triển khai đồng bộ các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ của Chính phủ đã góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, cải thiện năng suất và chất lượng sản phẩm, hỗ trợ kết nối giao thương, góp phần đáp ứng phần nào nhu cầu cho sản xuất nội địa. 

Bên cạnh những khởi sắc của toàn ngành công nghiệp nói chung, sự phát triển của công nghiệp hỗ trợ đã đạt được một số thành tựu đáng khích lệ, song trong bối cảnh hội nhập và kinh tế toàn cầu đang gặp nhiều thách thức do dịch bệnh, đại dịch Covid-19 đã và đang khiến tất cả các ngành kinh tế, trong đó có ngành công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam gặp nhiều khó khăn. Theo thống kê của Cục Công nghiệp, Nạp Tiền 188bet , Việt Nam hiện có 2.000 Doanh nghiệp sản xuất phụ tùng, linh kiện, trong đó chỉ có khoảng 300 Doanh nghiệp tham gia được vào mạng lưới sản xuất của các tập đoàn đa quốc gia, tỷ lệ nội địa hoá trong nhiều ngành còn ở mức thấp. 

Đối với thực trạng này, đặc biệt là về ngành công nghiệp hỗ trợ ô tô, Phó giám đốc Trung tâm Hỗ trợ phát triển công nghiệp (IDC) – ông Cao Văn Bình chia sẻ: “Một trong những điểm yếu lớn nhất của kinh tế Việt Nam là nội lực của ngành sản xuất hạn chế, phụ thuộc rất lớn vào các chuỗi cung ứng nước ngoài. Phụ tùng linh kiện ô tô hiện đang sản xuất tại Việt Nam chủ yếu là các phụ tùng thâm dụng lao động, công nghệ giản đơn. Mặt khác, trong thời gian qua, liên kết đầu - cuối trong chuỗi sản xuất vẫn chưa thực sự chặt chẽ, doanh nghiệp còn loay hoay với câu chuyện kết nối cung - cầu. Cụ thể hiện nay, chỉ một vài nhà cung cấp trong nước có thể tham gia vào chuỗi cung ứng của các nhà sản xuất, lắp ráp ô tô tại Việt Nam".

Xuất phát từ những vấn đề vướng mắc cần được tháo gỡ và giải quyết cho ngành công nghiệp hỗ trợ ô tô nói trên, Cục Công nghiệp – Nạp Tiền 188bet và Công ty Ô tô Toyota Việt Nam đã kết hợp thực hiện dự án phát triển năng lực sản xuất của các doanh nghiệp sản xuất, chế tạo linh kiện để đến gần hơn với chuỗi cung ứng ô tô trong và ngoài nước. Khởi động chuỗi sự kiện của năm 2022, Trung tâm IDC, Cục Công nghiệp cùng với Toyota Việt Nam triển khai sự kiện Toạ đàm trực tuyến “Chương trình tìm kiếm và kết nối các nhà cung cấp của Cục Công nghiệp và Toyota”.

Với phương châm cam kết sản xuất và phát triển lâu dài tại Việt Nam, Giám đốc Khối Hành chính Toyota Việt Nam - Ông Junichiro Yamamoto đã chia sẻ: “Trong quá trình phát triển tại Việt Nam từ khi thành lập tới nay, theo định hướng của Chính phủ, Toyota Việt Nam luôn nỗ lực đóng góp vào sự phát triển của ngành công nghiệp hỗ trợ ô tô Việt Nam và không ngừng củng cố mạng lưới nhà cung cấp trong nước để phát triển ngành công nghiệp lâu dài".

Trong giai đoạn 2020 - 2021, mặc dù gặp nhiều khó khăn do đại dịch COVID-19 gây ra, Toyota Việt Nam vẫn tuyển dụng thêm 12 nhà cung cấp mới trong tổng số 46 nhà cung cấp (trong đó có 6 nhà cung cấp thuần Việt). Đến nay, Toyota Việt nam là nhà sản xuất ô tô FDI có tỷ lệ nội địa hóa cao nhất với hơn 724 linh kiện (như thân xe, khung gầm, ghế, ắc quy, v.v.), riêng trong năm 2020 - 2021 là 324 linh kiện mới được nội địa hóa. Trong năm 2022, Toyota Việt Nam đặt mục tiêu tăng thêm nhiều nhà cung cấp mới và hơn 200 linh kiện mới được nội địa hóa.

Buổi tọa đàm này có sự tham gia của các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ ô tô trong nước, với mong muốn lắng nghe những thông tin về tình hình cung ứng nội địa, những yêu cầu của Toyota Việt Nam trong việc tìm kiếm nhà cung cấp tiềm năng. Hơn thế nữa, các nhà cung cấp cũng có cơ hội chia sẻ về những mong muốn và thắc mắc đối với Công ty Ô tô Toyota Việt Nam.

Kết thúc buổi toạ đàm, các bên đều có những nhận định rõ ràng hơn cả về thách thức và cơ hội phát triển ngành chế tạo, sản xuất linh, phụ kiện ô tô nội địa. Nhận thức được tầm quan trọng của việc kết nối giữa Cơ quan nhà nước và Doanh nghiệp, Trung tâm IDC, Cục Công nghiệp và Toyota Việt Nam bày tỏ mong muốn hợp tác lâu dài để xây dựng hệ thống các nhà cung cấp, đóng góp vào sự phát triển của ngành công nghiệp hỗ trợ ô tô. Việc hợp tác được kỳ vọng sẽ mang lại nhiều giá trị thiết thực, góp phần nâng cao năng lực sản xuất và khả năng tiếp cận chuỗi sản xuất toàn cầu cho các Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam./.


Tác giả: An Châu

Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website