Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Ứng dụng công nghệ sinh học “nâng tầm” nông sản Việt

Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020 (Đề án) do Nạp Tiền 188bet chủ trì được triển khai từ năm 2007 đến năm 2020. Trong 13 năm thực hiện, Đề án đã phê duyệt triển khai 148 nhiệm vụ khoa học công nghệ. 

) cũng thường xuyên đăng tải các hoạt động của Đề án, là một địa chỉ đáng tin cậy cho các doanh nghiệp và nhà khoa học trong lĩnh vực này tìm kiếm các thông tin bổ ích cho hoạt động của mình.

Có thể nói, một trong những thành công nổi bật của Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020 là ứng dụng thành công công nghệ sinh học để tạo ra được nhiều sản phẩm chế biến từ nông sản và phụ phẩm nông sản, giúp nâng cao giá trị cho những mặt hàng này. Trong số những sản phẩm này, ông đặc biệt ấn tượng nhất với sản phẩm nào, thưa ông?

TS. Nguyễn Mạnh Dũng: Có rất nhiều kết quả rất tốt được tạo ra từ các nhiệm vụ thuộc Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020 do Nạp Tiền 188bet chủ trì. 

Riêng trong lĩnh vực chế biến nông sản, có thể kể đến Dự án sản xuất thử nghiệm (SXTN) “Sản xuất surimi và một số sản phẩm chế biến từ mực đại dương” của Viện Nghiên cứu Hải sản. Kết quả nghiên cứu của Dự án SXTN này không những có thể chuyển một nguồn thủy sản (mực đại dương) rất dồi dào, nhưng ít giá trị, thị trường hẹp và khá bị động trong tiêu thụ sản phẩm thành sản phẩm rất có giá trị (surimi), có thể làm nguyên liệu để chế biến các sản phẩm cao cấp khác nhau, đồng thời lại có thị trường tiêu thụ rất rộng mở cả ở thị trường trong nước và xuất khẩu. Dự án có hiệu quả kinh tế khá cao, nhất là có thể tạo ra nhiều việc làm cho người dân ven biển khu vực miền Trung vốn vẫn còn nghèo khó vươn lên làm giàu từ chính nguồn lợi tưởng như phải bỏ đi của địa phương. 

Mực sốt Tery - một trong những sản phẩm của dự án “Sản xuất surimi và một số sản phẩm chế biến từ mực đại dương” do Viện Nghiên cứu Hải sản thực hiện.

Hay như Đề tài “Nghiên cứu công nghệ ứng dụng enzyme trong sản xuất collagen từ nguồn lợi sứa biển” do Viện Tài nguyên và Môi trường biển chủ trì cũng gây được ấn tượng rất cao. Từ nguồn sứa biển vốn không có nhiều giá trị, đề tài đã nghiên cứu, sử dụng công nghệ sinh học để tách chiết collagen ở quy mô 1.000kg nguyên liêu/mẻ làm nguyên liệu để sản xuất trong lĩnh vực mỹ phẩm và dược phẩm (sản xuất viên năng thực phẩm bảo vệ sức khỏe,..). Kết quả của đề tài đã được áp dụng tại Công ty TNHH MTV Vĩnh Hoàn để sản xuất collagen từ sứa biển, đem lại lợi nhuận 528,333 tỉ đồng mỗi năm.

Trong lĩnh vực chế biến phụ phẩm nông nghiệp thì chuỗi sản phẩm sản xuất chitin, nước chấm, bột tôm, dịch tôm từ phụ phẩm của công nghiệp chế biến tôm thuộc Dự án SXTN “Sản xuất một số thực phẩm và thức ăn chăn nuôi từ phụ phẩm công nghiệp chế biến tôm” do Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm, Đại học Bách khoa Hà Nội chủ trì là một dự án khá thành công về nhiều mặt. Từ nguồn nguyên liệu là phụ phẩm của công nghiệp chế biến tôm xuất khẩu như đầu, vỏ tôm,… vốn luôn gây ra mùi hôi thối, gây ô nhiễm môi trường nặng nề khiến cho nhiều lần nhà máy chế biến bị yêu cầu đóng cửa, đến nay, Dự án đã nghiên cứu, chế biến ra các sản phẩm hữu ích ở quy mô công nghiệp. Dự án triển khai thành công tại Công ty TNHH Một thành viên Sản xuất thương mại dịch vụ Đại Phát (Cà Mau). Không những giải quyết được vấn đề ô nhiễm môi trường do phụ phẩm của hoạt động chế biến nông sản, dự án còn tạo ra giá trị hàng trăm triệu đồng mỗi năm cho Công ty này, đưa hoạt động sản xuất của Công ty trở nên an toàn và bền vững.

Sản phẩm collagen dạng viên của đề tài “Nghiên cứu công nghệ ứng dụng enzyme trong sản xuất collagen từ nguồn lợi sứa biển” do Viện Tài nguyên và Môi trường biển chủ trì

Trong khi đó, phụ phẩm của hoạt động chế biến tinh bột sắn, như vỏ sắn, bã sắn,… cũng gây ra ô nhiễm môi trường nặng nề. Rất nhiều nhà máy kiểu này đã bị dư luận xã hội, thậm chí là ở trên diễn đàn của một số phiên họp Quốc hội lên án và bị đóng cửa. Để đảm bảo cho hoạt động của mỉnh trở nên an toàn, bền vững hơn, khắc phục được vấn nạn ô nhiễm môi trường do phụ phẩm chế biến, nhà máy chế biến tinh bột sắn của Công ty Cổ phần Tư vấn và Đầu tư Long Giang Thịnh (Quảng Bình) đã mạnh dạn chủ trì Dự án SXTN “Sử dụng phế thải công nghiệp chế biến tinh bột sắn để sản xuất thức ăn chăn nuôi và năng lượng sinh học (Biogas)”. Dự án đã tạo ra 09 loại sản phẩm khác nhau hướng đến khai thác triệt để nguồn nguyên liệu là phụ phẩm của công nghiệp chế biến tinh bột sắn. Dự án cũng đã sử dụng toàn bộ chất thải trong chế biến tinh bột sắn công nghiệp của Công ty để sản xuất được hàng trăm tấn thức ăn chăn nuôi cung cấp cho người dân địa phương và hàng triệu mét khối khí metan (khí gas), tạo ra nguồn năng lượng sạch cung cấp cho hoạt động chế biến của chính Công ty. Trong tương lai, lượng khí gas này có thể sử dụng để chạy máy phát điện, cung cấp điện năng cho người dân trong vùng miền núi xa xôi của địa phương. Đây là một mô hình khá toàn diện và mẫu mực trong việc thực hiện sản xuất sạch hơn và sản xuất theo hướng kinh tế tuần hoàn, biến chất thải gây ô nhiễm môi trường thành nguồn nguyên liệu sản xuất ra nhiều sản phẩm có giá trị. 

Ngày 22 tháng 9 năm 2021, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành đã ký Quyết định 1600/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển công nghiệp sinh học ngành Công Thương đến năm 2030. Theo ý kiến của ông, để phát triển bền vững thị trường nông sản, các nhiệm vụ khoa học công nghệ trong Đề án giai đoạn đến năm 2030 sẽ cần tập trung triển khai thực hiện những nội dung nào thưa ông?

TS. Nguyễn Mạnh Dũng: Phát huy những kết quả đạt được từ Đề án phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực công nghiệp chế biến đến năm 2020, để phát triển bền vững thị trường nông sản, theo tôi, các nhiệm vụ khoa học công nghệ trong Đề án “Phát triển công nghiệp sinh học ngành Công Thương đến năm 2030” cần tập trung triển khai thực hiện một số nội dung chủ yếu, trong đó cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện, nâng cấp quy mô các công nghệ đã hình thành trong giai đoạn đến năm 2020.

Đồng thời, chủ động triển khai nghiên cứu, tiếp nhận, giải mã công nghệ mới từ các nước có nền công nghiệp sinh học tiên tiến trên thế giới để làm chủ, ứng dụng và phát triển các công nghệ sinh học trong ngành Công Thương ở quy mô công nghiệp; tập trung vào các công nghệ theo chuỗi công nghệ khép kín, sản xuất tuần hoàn đối với từng nhóm nguyên liệu chủ yếu trong nước (các sản phẩm nông sản; thủy sản; nấm ăn, nấm dược liệu, cây dược liệu, cây chè; thịt, sữa,...) tạo ra các sản phẩm có giá trị gia tăng cao.

Đặc biệt, cần chú trọng nghiên cứu chế biến phụ phẩm nông nghiệp nói chung và phụ phẩm của công nghiệp chế biến nông sản nói riêng bằng công nghệ sinh học và chuyển giao kết quả nghiên cứu cho các doanh để vừa tạo ra nhiều sản phẩm mới, sản phẩm có giá trị và giá trị gia tăng cao, phù hợp với thị trường tiêu thụ trong nước và thế giới, vừa giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong lĩnh vực này.

Xin cảm ơn ông!


Nguồn:khcncongthuong.vn Copy link

Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website