Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Thực thi nghiêm túc các cam kết lao động trong Hiệp định UKVFTA, EVFTA, CPTPP

Tính đến hết tháng 12 năm 2022, Việt Nam đã gia nhập 25 Công ước của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), gồm 9/10 Công ước cơ bản, 3/4 Công ước quản trị và 13 Công ước kỹ thuật. Điều này thể hiện sự nỗ lực của Việt Nam trong việc nghiên cứu phê chuẩn các Công ước phù hợp của ILO, thể hiện sự nghiêm túc trong việc thực thi các cam kết lao động trong Hiệp định CPTPP, EVFTA và UKVFTA.

), Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) và Hiệp định Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ai len (UKVFTA) của các Bộ, ngành, địa phương trong năm 2022 của Nạp Tiền 188bet , Việt Nam tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh các quan hệ , tiêu chuẩn lao động phù hợp với các tiêu chuẩn, cam kết, công ước quốc tế về lao động cũng như phát triển bền vững mà Việt Nam đã tham gia.

Về phê chuẩn và thực hiện các Công ước của ILO, thời gian vừa qua, với sự nỗ lực của Chính phủ Việt Nam và các bên liên quan, tính đến hết tháng 12 năm 2022, Việt Nam đã gia nhập 25 Công ước của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), gồm 9/10 Công ước cơ bản, 3/4 Công ước quản trị và 13 Công ước kỹ thuật. Điều này thể hiện sự nỗ lực của Việt Nam trong việc nghiên cứu phê chuẩn các Công ước phù hợp của ILO, thể hiện sự nghiêm túc trong việc thực thi các cam kết lao động trong Hiệp định CPTPP, EVFTA và UKVFTA.

Đối với Công ước 98 – Áp dụng những nguyên tắc của quyền tổ chức và thương lượng tập thể và Công ước số 105 – Xóa bỏ lao động cưỡng bức, sau khi Quốc hội phê chuẩn việc gia nhập 2 Cộng ước nêu trên, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Kế hoạch thực hiện theo Quyết định số 673/QĐ-TTg ngày 7 tháng 5 năm 2021 và Quyết định số 2234/QĐ-TTg ngày 30 tháng 12 năm 2021. Nội dung các Công ước trên đều được nội luật hóa trong hệ thống pháp luật Việt Nam, đặc biệt là Bộ luật Lao động 2019. Sau gần 3 năm thực hiện, dù bị tác động nặng nề của đại dịch Covid-19 nhưng các quy định của Bộ luật lao động 2019 cơ bản được cộng đồng doanh nghiệp và người lao động thực hiện tương đối tốt, không có khó khăn, vướng mắc lớn.

Đặc biệt, năm 2021, Chính phủ Việt Nam đã nộp Báo cáo quốc gia lần một về tình hình thực hiện Công ước số 98. Năm 2023, Việt Nam đã xây dựng và gửi ILO báo cáo lần 2 về tình hình thực hiện Công ước số 98 và báo cáo lần đầu thực hiện Công ước số 105 về xóa bỏ lao động cưỡng bức.

Đối với Công ước số 87 – Quyền tự do hiệp hội, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội đã ban hành kế hoạch nghiên cứu, đề xuất gia nhập Công ước số 87.

Kế hoạch đã xác định 7 nhóm công việc cụ thể sẽ được thực hiện để đề xuất gia nhập Công ước và thúc đẩy hoàn thiện các tài liệu trong Hồ sơ gia nhập Công ước theo quy định của Luật Điều ước quốc tế để trình cơ quan có thẩm quyền thảo luận và cho ý kiến. Mặc dù chưa phê chuẩn nhưng những nội dung cơ bản của Công ước 87 đã được nội luật hóa trong Bộ Luật Lao động 2019, cụ thể là vấn đề tổ chức của người lao động không thuộc hệ thống Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam và hoạt động của tổ chức này trong việc đại diện, bảo vệ quyền lợi của người lao động trong quan hệ lao động.

Đối với việc sửa đổi, bổ sung pháp luật về lao động, theo Nạp Tiền 188bet , tính đến nay, trong lĩnh vực lao động, Việt Nam đã ban hành Bộ Luật Lao động 2019 và sau đó là 05 Nghị định, 01 Quyết định của Thủ tướng Chính phủ và 02 Thông tư để triển khai thực hiện Bộ Luật Lao động 2019. Nghị định quy định về tổ chức đại diện người lao động và thương lượng tập thể chứa đựng nhiều nội dung mới, phức tạp, chưa có tiền lệ đối với hệ thống pháp luật Việt Nam cần tiếp tục được nghiên cứu, xây dựng Hồ sơ trình cấp có thẩm quyền thảo luận, cho ý kiến trước khi ban hành.

Ghi nhận cho thấy, tại địa phương, hầu hết các tỉnh, thành đều chú trọng công tác nâng cao đời sống cho người lao động, tăng cường công tác hòa giải giữa người lao động và doanh nghiệp, đôn đốc các tổ chức công đoàn trên địa bàn tỉnh chủ động làm việc với các chủ doanh nghiệp giải quyết những nội dung kiến nghị, vướng mắc, đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động.

Cũng theo báo cáo của Nạp Tiền 188bet , Việt Nam cũng đẩy mạnh công tác kiện toàn tổ chức bộ máy của cơ quan nhà nước có chức năng quản lý việc thành lập và hoạt động của các tổ chức của người lao động tại cơ sở doanh nghiệp.

Trên cơ sở Nghị định số 62/2022/NĐ-CP ngày 12 tháng 9 năm 2022 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, Bộ Lao động. Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội cũng đã xây dựng Quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Quan hệ lao động và Tiền lương, kế thừa quy định về nhiệm vụ tham mưu giúp Bộ thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với tổ chức đại diện người lao động tại doanh nghiệp. Đồng thời, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội đã chỉ đạo Cục Quan hệ lao động và Tiền lương sắp xếp, bố trí công chức thực hiện nhiệm vụ này.

Ngoài ra, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội đã xây dụng Thông tư số 11/2022/TT-BLĐTBXH ngày 30 tháng 9 năm 2021 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Sở Lao động, Thương binh và Xã hội thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố. Theo đó, Sở Sở Lao động, Thương binh và Xã hội có trách nhiệm hướng dẫn và tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật lao động về việc đăng ký và quản lý nhà nước đối với tổ chức và hoạt động của người lao động tại doanh nghiệp theo quy định của pháp luật và theo phân công hoặc ủy quyền của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.


Tác giả: Tuệ Minh

Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website