Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Hiện thực hóa cam kết trong CPTPP - Thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam

Sau gần 5 năm thực thi, Hiệp định CPTPP đã mang lại kết quả tích cực cho xuất khẩu Việt Nam.  Các doanh nghiệp Việt Nam đã khai thác có hiệu quả cơ hội tại thị trường CPTPP. Trong đó, xuất nhập khẩu sang thị trường các nước đối tác mà Việt Nam chưa có FTA trước đó gồm Canada và Mexico đã có kim ngạch tăng trưởng ấn tượng. 

Điểm nhấn tăng trưởng xuất khẩu

Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực trong năm 2018 sau khi Mỹ rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP - Hiệp định tiền thân của CPTPP) vào năm 2017. Việc có quan hệ FTA với các nước CPTPP sẽ giúp Việt Nam có cơ hội cơ cấu lại thị trường xuất nhập khẩu theo hướng cân bằng hơn. Mặt khác, theo một nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới (WB) được công bố vào tháng 3 năm 2018, dự báo đến năm 2030, xuất khẩu của Việt Nam sang các nước CPTPP sẽ tăng từ 54 tỷ USD Mỹ lên 80 tỷ USD, chiếm 25% tổng lượng xuất khẩu.

Tại báo cáo kết quả triển khai Hiệp định CPTPP, EVFTA và UKVFTA của các Bộ, ngành, địa phương trong năm 2022 mới đây, Nạp Tiền 188bet cho biết, trong năm 2022, kim ngạch trao đổi thương mại giữa Việt Nam và các nước CPTPP đạt 104,5 tỷ USD, tăng 14,3% so với năm 2021. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các nước CPTPP đạt 53,6 tỷ USD, tăng 17,3% so với năm 2021. Kim ngạch nhập khẩu từ các nước CPTPP đạt 50,9 tỷ USD, tăng 11,3% so với năm 2021. Xét về thị trường, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang 8/10 thành viên CPTPP đều tăng trưởng tích cực, có thị trường tăng tới 163% như Brunay.

Tỷ lệ sử dụng giấy chứng nhận xuất xứ CPTPP (C/O CPTPP) của hầu hết các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam tiếp tục tăng trưởng tích cực và tăng đáng kể so với năm 2021, cụ thể, thủy sản tăng 41,7%, giày dép tăng 51,7%, dệt may tăng 185,2%, cà phê tăng 140,1%, rau quả tăng 62,3%, hạt điều tăng 39,4%, gỗ và sản phẩm gỗ tăng 23,5%, máy móc và thiết bị tăng 152,3%... Thặng dư thương mại từ các nước CPTPP trong năm 2022 đạt 2,63 tỷ USD trong khi năm 2021 Việt Nam thâm hụt khoảng 74,5 triệu USD trong trao đổi thương mại với các nước CPTPP. Đặc biệt, thặng dư thương mại từ trao đổi thương mại với 3 nước mới có quan hệ FTA là Canada, Mexico và Peru trong năm 2022 lên tới 11 tỷ USD, chiếm 94% tổng thặng dư thương mại năm 2022 của Việt Nam và tăng 6,7% so với năm 2021.

Chia sẻ về tác động của CPTPP đối với hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp, ông Tô Hoài Nam – Tổng thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam cho rằng, cùng với các FTA khác, CPTPP đã thật sự là đòn bẩy để thúc đẩy hàng hoá Việt Nam vươn ra thế giới. Đặc biệt, theo ông Tô Hoài Nam, hơn 2 năm gặp sóng gió vì Covid-19, nguồn lực của doanh nghiệp trong nước gần như suy giảm. Tuy nhiên, với các ưu đãi từ các FTA, trong đó có CPTPP đã trở thành điểm tự, vực dậy các hoạt động sản xuất, xuất khẩu và mở cửa thị trường cho doanh nghiệp, nhất là khối doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Từ góc độ cơ quan quản lý thực thi các FTA, ông Ngô Chung Khanh – Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại đa biên, Nạp Tiền 188bet chỉ rõ, về Hiệp định CPTPP chúng ta chủ yếu tập trung nói về ba thị trường mà chúng ta chưa có FTA là Canada, Mexico và Peru. “Nhìn vào hai thị trường Canada, Mexico kể từ khi thực thi CPTPP có một sự tăng trưởng rất đáng khích lệ, kể cả trong thời kỳ Covid-19 hay thời kỳ có những biến động về địa chính trị trên thế giới nhưng tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của chúng ta sang hai thị trường này luôn ở hai chữ số. Ngoài ra thặng dư thương mại mà chúng ta có được từ hai thị trường này thường chiếm từ 1/3 cho đến 1/2 thặng dư thương mại của các quốc gia. Đấy là một điểm chúng ta cần hết sức ghi nhận”- ông Khanh nhấn mạnh.

Bà Trần Thu Quỳnh – Tham tán thương mại, Thương vụ Việt Nam tại Canada cho biết, hàng xuất khẩu Việt Nam vào thị trường Canada đến nay vẫn được hưởng cả ưu đãi thuế quan theo MFN, GSP và CPTPP. Sau khi thực thi CPTPP thì xuất khẩu của những mặt hàng hưởng thuế bằng 0 như điện thoại, điện tử, điện máy hay là kim loại cơ bản, thủy sản, rau củ, quả hay kể cả các sản phẩm khác như gạo điều, chè, cà phê… thì dù sử dụng form ưu đãi nào sang địa bàn cũng tăng đột biến.  Theo bà Trần Thu Quỳnh, có những mặt hàng tăng đến 1000% cho thấy CPTPP đã có tác dụng đòn bẩy giúp các doanh nghiệp của hai nước quan tâm hơn đến cơ cấu các sản phẩm và thị trường của nhau, từ đó gián tiếp thúc đẩy xuất khẩu cả những mặt hàng không có lộ trình giảm thuế. Bên cạnh đó, CPTPP còn có tác động tích cực đến xuất khẩu Việt Nam mà chúng tôi gọi là hiệu ứng lan tỏa, tức là thúc đẩy sự phát triển hơn của chuỗi cung ứng, vận tải và logistics giữa hai nước.

Tuy nhiên, dù kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng Việt Nam sang thị trường các nước CPTPP tích cực nhưng giá trị mặt hàng còn khiêm tốn, tỷ lệ thị phần tại chưa tương xứng với tiềm năng. Cơ hội tận dụng ưu đãi từ Hiệp định này chưa thực sự cân bằng giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp FDI, nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam chưa tạo được thương hiệu riêng có khả năng cạnh tranh, thậm chí nhiều sản phẩm hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang thị trường CPTPP vẫn mang thương hiệu nước ngoài. Nguyên nhân, được chỉ ra là do nhiều doanh nghiệp chấp nhận theo kiểu “an phận thủ thường,” khi thấy đủ thì không có động lực để nâng cao hơn nữa giá trị có thể mang về. Hơn nữa, nhiều doanh nghiệp không đủ lực từ tài chính, nhân lực, kiến thức, kinh nghiệm và tư duy chiến lược để có thể làm thương hiệu cho riêng mình, cộng thêm những khó khăn để kết nối với sâu vào chuỗi cung ứng của đối tác nếu không có sự hỗ trợ, giúp sức của các cơ quan chức năng.

Nhận diện thách thức

CPTPP là hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới, tiêu chuẩn cao và toàn diện. Các nước tham gia Hiệp định này đồng ý xóa bỏ cho nhau gần như toàn bộ thuế nhập khẩu theo lộ trình; tự do hóa dịch vụ và đầu tư trên cơ sở tuân thủ pháp luật của nước sở tại, bảo đảm sự quản lý của Nhà nước; từ đó tạo ra cơ hội kinh doanh mới cho doanh nghiệp và lợi ích mới cho người tiêu dùng của các nước thành viên, trong đó có Việt Nam. Theo đó, mức độ cạnh tranh để có chỗ đứng và khẳng định thương hiệu trên thị trường CPTPP là rất khốc liệt nếu doanh nghiệp không chủ động thích ứng sẽ khó nắm bắt được cơ hội mà hiệp định này mang lại.

Bà Trần Thu Quỳnh, tại thị trường Canada, rất nhiều những đối thủ cạnh tranh của chúng ta trong các lĩnh vực cạnh tranh trực tiếp với Việt Nam như dệt may, da giày… sẽ tiếp tục được hưởng ưu đãi phổ cập thuế quan như Bangladesh, Sri Lanka, Pakistan, Campuchia, Ai Cập, El Salvador….  Tất cả những điều này đều là những thách thức rất lớn cho xuất khẩu của Việt Nam sang địa bàn nói chung và đối với việc phát triển các thương hiệu riêng của các doanh nghiệp Việt Nam sang địa bàn.

Từ những thách thức đang đạt ra, đại diện Vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại đa biên, Nạp Tiền 188bet khuyến nghị, doanh nghiệp cần thay đổi tư duy kinh doanh trong bối cảnh mới, lấy sức ép về cạnh tranh là động lực để đổi mới và phát triển. CPTPP chắc chắn sẽ mang lại cơ hội cho doanh nghiệp nào chủ động đáp ứng với những thay đổi về môi trường kinh doanh do quá trình hội nhập kinh tế quốc tế mang lại thông qua việc xây dựng và điều chỉnh kế hoạch kinh doanh cho giai đoạn trung và dài hạn nhằm thúc đẩy dòng chảy của hàng hóa vào các thị trường đối tác tiềm năng của CPTPP.

Đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp nhỏ và vừa, Tổng thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam Tô Hoài Nam cho rằng, đa số doanh nghiệp Việt Nam là vừa và nhỏ, nguồn lực hạn chế, vì thế để có thể khai thác hiệu quả các FTA, trong đó có CPTPP cũng như xây dựng được thương hiệu tại thị trường quốc tế đầy cạnh tranh về phía Bộ, ngành, chính quyền địa phương, cần tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp về mặt chính sách, thông qua cải cách hành chính, chuyển đổi số nhằm giúp doanh nghiệp tận dụng các ưu đãi về các loại thuế. Đồng thời, đẩy mạnh tuyên truyền và phổ biến sâu rộng hơn nữa các quy định liên quan tới C/O ưu đãi, lợi thế của việc hàng hóa được cấp C/O ưu đãi đến các cá nhân, doanh nghiệp.

Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) gồm 11 nước thành viên là Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealan, Peru, Singapore và Việt Nam, được ký kết và có hiệu lực trong năm 2018 sau khi Mỹ rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP - Hiệp định tiền thân của CPTPP) vào năm 2017.

 


Tác giả: Quỳnh Anh

Tin nổi bật

Liên kết website