Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Chặn mũ bảo hiểm rởm: Cần nhiều biện pháp đồng bộ và quyết liệt

Ngày 8/5/2013, Cục Quản lý thị trường - Nạp Tiền 188bet phối hợp cùng Ủy ban An toàn giao thông quốc gia, Tổng cục Đo lường Chất lượng tổ chức Tọa đàm “Tăng cường quản lý sản xuất kinh doanh và sử dụng mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông”. Thứ trưởng Nạp Tiền 188bet Nguyễn Cẩm Tú đã tới dự và chủ trì Tọa đàm.

Trên 50% mũ "đạt chuẩn" không đạt yêu cầu

Theo báo cáo của Ủy ban An toàn giao thông quốc gia, mỗi năm ở Việt Nam có gần 11 000 người chết vì tai nạn giao thông, tập trung nhiều nhất là tai nạn xe máy (chiếm trên 70%). Trong đó, các chấn thương liên quan đến xe máy thì chấn thương sọ não chiếm khoảng 2/3 gây ra tỷ lệ tử vong cao hoặc để lại di chứng nặng nề. Năm 2007 có thể coi là một dấu mốc quan trọng đối với giao thông Việt Nam khi Nghị quyết 32/2007/NQ-CP của Thủ tướng Chính phủ quy định người đi xe máy trên tất cả các tuyến đường bắt buộc đội mũ bảo hiểm chính thức có hiệu lực đi vào cuộc sống.

Thứ trưởng Nạp Tiền 188bet Nguyễn Cẩm Tú phát biểu khai mạc

Phát biểu tại Tọa đàm, Thứ trưởng Nguyễn Cẩm Tú cho biết: Việc đội mũ bảo hiểm đối với người đi mô tô, xe máy khi tham gia giao thông là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước để góp phần giảm thương vong do tai nạn giao thông đường bộ gây ra, được nhân dân cả nước đồng tình ủng hộ và tự giác chấp hành. Nhưng thời gian gần đây đã xuất hiện những diễn biến mới trong việc sản xuất, kinh doanh mũ bảo hiểm và thực hiện đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. Tình trạng sản xuất, buôn bán mũ bảo hiểm giả, nhập lậu và không bảo đảm chất lượng theo quy định vẫn chưa được chú ý kiểm tra ngăn chặn. Đáng lo ngại là những loại mũ nhựa có kiểu dáng bên ngoài giống mũ bảo hiểm tràn lan trên thị trường, đang được nhiều người sử dụng khi tham gia giao thông, tiềm ẩn nguy cơ thương vong cao cho người tham gia giao thông khi sử dụng. Để ngăn chặn, xử lý ngay tình trạng nói trên, Thủ tướng Chính phủ đã ra Chỉ thị số 04/2013/CT-TTg về tăng cường quản lý sản xuất, kinh doanh và sử dụng mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.

Theo kết quả điều tra xã hội học gần đây nhất của Ủy ban An toàn giao thông quốc gia, hiện nay tỷ lệ đội mũ bảo hiểm khi đi mô tô, xe gắn máy đạt 90% nhưng chỉ có 30% là đội mũ bảo hiểm đạt chất lượng, còn lại 70% là mũ giả, mũ kém chất lượng. Chỉ trong 2 năm 2009 và 2010, tại Bệnh viện Việt Đức có 36.000 trường hợp liên quan đến tai nạn giao thông nhập viện, trong đó có 12.000 trường hợp chấn thương sọ não, chiếm tỉ lệ 37%. Riêng năm 2011 đã có 18.000 trường hợp tai nạn giao thông đưa vào bệnh viện Việt Đức thì có tới 14.000 trường hợp trấn thương sọ não, chiếm tỉ lệ gần 80%. Đáng chú ý là con số này lại trùng với thống kê số người bị chấn thương sọ não do dùng mũ bảo hiểm kém chất lượng gây ra.

Cũng tại Tọa đàm, ông Cris Tunon, đại diện Tổ chức Y tế thế giới WHO đã công bố kết quả đánh giá chất lượng mũ bảo hiểm "đạt chuẩn" đang được lưu thông tại Hà Nội, Hà Nam, Ninh Bình và Bắc Giang. Trong số 110 mũ được chọn để thử hấp thụ xung động, có 81% mũ đạt yêu cầu kiểm tra về trọng lượng và các bộ phận cần thiết, 89% mũ đạt yêu cầu về kích cỡ nhưng chỉ có 18,9% mũ đạt yêu cầu về hấp thụ xung động – một con số quá nhỏ cho thấy mức độ an toàn rất thấp. WHO cũng tiến hành thử hấp xung động đối với 88 mũ được chọn ngẫu nhiên từ danh sách 444 mũ "đạt chuẩn" và có dán tem CR, kết quả là chỉ có 46% mũ "đạt chuẩn" đạt yêu cầu.

Mạnh tay kiểm soát thị trường

Theo ông Trần Hùng, Phó cục trưởng Cục Quản lý thị trường, sau hơn một tháng triển khai đợt cao điểm kiểm tra, xử lý vi phạm theo tinh thần Chỉ thị số 04/2013/CT-TTg, lực lượng Quản lý thị trường cùng với các lực lượng chức năng đã đạt được kết quả nhất định và bước đầu lập lại trật tự kỷ cương trong hoạt động sản xuất, kinh doanh mũ bảo hiểm. Kết quả đợt kiểm tra này, tính đến 30/4/2013, lực lượng Quản lý thị trường đã kiểm tra 3.672 vụ. Qua đó phát hiện 1.776 cơ sở kinh doanh có vi phạm hành chính; tịch thu, tạm giữ 53.836 chiếc; tổng số tiền xử phạt 873,13 triệu đồng. Trong số 3.672 cơ sở kinh doanh mũ bảo hiểm bị kiểm tra, số cơ sở có hành vi vi phạm hành chính là 1.776 cơ sở (chiếm 48%). Trong số 53.836 chiếc mũ được kiểm tra thì hành vi vi phạm chủ yếu là hàng hóa không có hóa đơn chứng từ chứng minh nguồn gốc và không ghi nhãn hàng hóa theo quy định.

Ông Trần Hùng, Phó cục trưởng Cục Quản lý thị trường

Cũng theo ông Hùng, bước đầu công tác kiểm tra, xử lý vi phạm của lực lượng Quản lý thị trường toàn quốc đã lập lại trật tự kỷ cương trong hoạt động sản xuất, kinh doanh mũ bảo hiêm. Đáng mừng nhất là ý thức của người dân trong việc mua mũ đạt chuẩn để tự bảo vệ cho mình đã được nâng lên. Người dân đồng tình cao với việc kiểm tra, xử lý trong hoạt động kinh doanh sản xuất mũ bảo hiểm. Ý thức tự giác bảo vệ mình của người dân đã chuyển biến rõ nét. Người dân đã ý thức và thấy được tác hại của việc đội mũ bảo hiểm không đảm bảo chất lượng, nếu xảy ra tai nạn sẽ ảnh hưởng đến tính mạng và sức khỏe của bản thân.

Còn nhiều vướng mắc

Mặc dù các lực lượng chức năng đã vào cuộc song tình hình thực hiện quản lý sản xuất kinh doanh và sử dụng mũ bảo hiểm vẫn còn gặp nhiều vướng mắc. Theo đánh giá của Cục Quản lý thị trường, do nhu cầu sử dụng mũ bảo hiểm không đảm bảo chất lượng vẫn còn dẫn đến vẫn tồn tại một bộ phận người kinh doanh cung cấp các loại mũ không bảo đảm chất lượng giá rẻ cho người tiêu dùng. Bên cạnh đó, việc kiểm tra xử lý các cơ sở kinh doanh mũ bảo hiểm trở nên quá tải so với lực lượng Quản lý thị trường, mức xử phạt vi phạm là quá nhẹ, không đủ sức răn đe. Giá mũ bảo hiểm bày bán trên thị trường không thống nhất gây khó khăn cho lực lượng Quản lý thị trường trong việc giám sát, kiểm soát, bình ổn giá ngăn chặn hành vi trục lợi bất chính. Thêm vào đó, khi kiểm tra chất lượng mũ bảo hiểm lưu hành trên thị trường có vi phạm về chất lượng, nhưng đơn vị sản xuất mũ bảo hiểm ở địa bàn tỉnh khác, khi cơ quan chức năng mời đến giải quyết, đơn vị sản xuất không đến làm việc hoặc đến nhưng không thừa nhận mũ vi phạm do đơn vị mình sản xuất nên các lực lượng chức năng gặp khó khăn khi xử lý. Mũ bảo hiểm được nhập qua các đường trôi nổi, không có hóa đơn, chứng từ nguồn gốc rõ ràng, được bày bán ở những cơ sở nhỏ lẻ, không đăng ký kinh doanh và di chuyển cơ động gây khó khăn trong quá trình kiểm tra. Việc kiểm tra chất lượng mũ bảo hiểm phải thực hiện việc giám định, tuy nhiên công tác kiểm tra được triển khai đại trà trên phạm vi cả nước nên kinh phí giám định rất lớn, các địa phương không có đủ kinh phí cho công tác giám định.

Ý thức người sử dụng là mấu chốt thành công

Theo ông Khương Kim Tạo, Phó Chánh văn phòng Ủy ban An toàn giao thông quốc gia, để chiến dịch thành công và khắc phục những tình trạng trên, hơn lúc nào hết, người dân cần phải nâng cao ý thức sử dụng mũ bảo hiểm đảm bảo chất lượng để bảo vệ chính mình. Việc tuyên truyền, giáo dục để toàn dân hiểu và biết cách nhận biết các loại mũ bảo hiểm là một biện pháp quan trọng nhằm tránh tình trạng mua và sử dụng mũ không đảm bảo chất lượng. Đây chính là mấu chốt quyết định đến sự thành công của chiến dịch, nhưng hiện vẫn chưa được quan tâm đúng mức và thực hiện tốt. Cũng liên quan đến các giải pháp nhằm thực hiện tình hình trên, Thứ trưởng Nguyễn Cẩm Tú nhấn mạnh: Công tác kiểm tra xử lý vi phạm trong các khâu sản xuất, kinh doanh và sử dụng mũ bảo hiểm cần được thực hiện đồng bộ và quyết liệt hơn, công tác phối hợp thực thi cần được triển khai thường xuyên, liên tục, có trọng tâm, trọng điểm. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cũng cần thể hiện tích cực hơn trách nhiệm của mình trong việc đảm bảo chất lượng mũ bảo hiểm, tích cực phối hợp với các cơ quan chức năng để ngăn ngừa các loại mũ bảo hiểm kém chất lượng, mũ giả, mũ nhái lưu thông trên thị trường. Các cơ quan truyền thông và hiệp hội cần thực hiện tốt vai trò của mình trong việc tuyên truyền, hướng dẫn nhằm nâng cao ý thức cộng đồng để việc kinh doanh, sử dụng mũ bảo hiểm từng bước đi vào nề nếp.


Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website