Sản xuất công nghiệp tháng 4: Tín hiệu phục hồi
Sản xuất công nghiệp tiếp tục tăng
Báo cáo của Nạp Tiền 188bet cho biết, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp tháng 4 tăng 5,8% so với tháng 4/2012, trong đó: ngành công nghiệp khai khoáng tăng 1,0%; ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 6,9%; ngành sản xuất, phân phối điện tăng 9,2% và ngành cung cấp nước và xử lý nước thải, rác thải tăng 9,7%. Tính chung 4 tháng, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp (theo năm gốc so sánh năm 2010) tăng 5,0% so với cùng kỳ năm trước, trong đó: ngành công nghiệp khai khoáng tăng 2,1%, công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 5,5%, ngành sản xuất, phân phối điện tăng 9,0% và ngành cung cấp nước và xử lý nước thải, rác thải tăng 8,8%.
Thứ trưởng Hồ Thị Kim Thoa chủ trì họp báo |
Chỉ số tiêu thụ toàn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tháng 3 tăng 41,1% so với tháng trước và tăng 4,9% so với cùng kỳ năm trước. Các ngành có chỉ số tiêu thụ tăng cao so với cùng kỳ như: sản xuất thuốc lá tăng 7,7%; sản xuất hàng may sẵn (trừ trang phục) tăng 18,7%; sản xuất giày, dép tăng 30,7%; sản xuất thiết bị điện tăng 32,6%; sản xuất xe có động cơ tăng 25,6%; sản xuất mô tô, xe máy tăng 7,5%... Một số ngành có chỉ số tiêu thụ giảm là: sản xuất vải dệt thoi giảm 12,4%; sản xuất phân bón và hợp chất nitơ giảm 1,9%; sản xuất xi măng giảm 4,3%; sản xuất sắt, thép, gang giảm 6,6%; sản xuất linh kiện điện tử giảm 14,7%; sản xuất sản phẩm điện tử dân dụng giảm 19,6%, v.v...
Chỉ số tồn kho của ngành chế biến, chế tạo tiếp tục giảm so với tháng trước và so với cùng kỳ năm trước. Chỉ số tồn kho tại thời điểm 01 tháng 4 năm 2013 của toàn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 13,1% so với cùng thời điểm năm trước. Một số ngành có chỉ số tồn kho giảm mạnh như: sản xuất vải dệt thoi giảm 18,4%; sản xuất giầy dép giảm 12,5%; sản xuất xi măng giảm 30,6%; sản xuất linh kiện điện tử giảm 35,7%; sản xuất điện tử dân dụng giảm 28,2%, sản xuất mô tơ, máy phát, biến thế điện, thiết bị phân phối và điều khiển điện giảm 14,0%, v.v...
Về hoạt động thương mại, tháng 4, kim ngạch xuất khẩu ước đạt 9,7 tỷ USD, giảm 12,1% so với tháng 3 và tăng 9,1% so với tháng 4/2012, trong đó: xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (không kể dầu thô) ước đạt 5,8 tỷ USD, giảm 8,0% so với tháng 3 và tăng 22,8% so với tháng 4/2012. Tính chung 4 tháng, kim ngạch xuất khẩu ước đạt hơn 39,46 tỷ USD, tăng 16,9% so với cùng kỳ, trong đó, xuất khẩu của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (không kể dầu thô) ước đạt hơn 23,0 tỷ USD, tăng 25,3%. Khu vực FDI tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng cao và đóng góp chủ yếu cho tăng trưởng xuất khẩu. Trong khi đó, kim ngạch nhập khẩu hàng hoá ước đạt 10,7 tỷ USD, giảm 7,6% so với tháng 3 nhưng tăng 18,8% so với tháng 4/2012. Tính chung 4 tháng, kim ngạch nhập khẩu ước đạt gần 40,19 tỷ USD, tăng 18,0% so với cùng kỳ, trong đó: kim ngạch nhập khẩu của các doanh nghiệp 100% vốn trong nước đạt 18,42 tỷ USD, tăng 10,5%, chiếm tỷ trọng 45,8%; kim ngạch nhập khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đạt 21,76 tỷ USD, tăng 25,2% so với cùng kỳ, chiếm tỷ trọng 54,2% tổng kim ngạch nhập khẩu cả nước.
Chỉ số giá tiêu dùng tháng 4 tăng 0,02% so với tháng 3. Trong tháng, mặc dù giá nhóm mặt hàng lương thực và thực phẩm, nhà ở và vật liệu xây dựng giảm so với tháng trước nhưng do áp lực giá xăng dầu và dịch vụ y tế tại một số địa phương đã tác động đến chỉ số giá tiêu dùng tăng nhẹ. Tính từ đầu năm đến nay, chỉ số giá tiêu dùng cả nước tăng 2,41%; bình quân 4 tháng đầu năm tăng 6,83% so với cùng kỳ.
Theo đánh giá chung của Nạp Tiền 188bet , những tín hiệu khả quan trong mấy tháng gần đây cùng với việc thực hiện quyết liệt, đồng bộ các chính sách tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp của Chính phủ và các Bộ, ngành đã khiến các doanh nghiệp vững tin tình hình kinh tế sẽ sáng sủa hơn trong năm nay. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của tình hình kinh tế thế giới, sức mua trong nước và thời tiết hạn hán kéo dài tại một số tỉnh nên hiệu quả sản xuất mang lại chưa nhiều. Vì vậy, tốc độ tăng trưởng của sản xuất công nghiệp còn thấp hơn cùng kỳ năm 2012.
Chưa có kế hoạch điều chỉnh giá điện
Ông Đặng Huy Cường, Cục trưởng Cục Điều tiết điện lực |
Liên quan đến vấn đề cung cấp điện trong thời gian tới, theo ông Đặng Huy Cường, Cục trưởng Cục Điều tiết điện lực, trong tháng 5, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vẫn sẽ tiếp tục đảm bảo đáp ứng đủ điện cho sản xuất và sinh hoạt trong trường hợp không có biến động gì bất thường. Trước câu hỏi của phóng viên: “Liệu có tăng giá bán lẻ điện thời gian tới hay không khi giá bán than cho điện tăng lên 27% từ ngày 20/4?”, ông Cường cho biết: EVN đang tính toán lại chi phí phát sinh khi giá bán than cho điện tăng 27% có ảnh hưởng như thế nào đến giá thành sản xuất điện thời gian tới và thực tế vận hành điện các tháng vừa qua. Hiện Nạp Tiền 188bet chưa có kế hoạch cụ thể về việc có tăng giá bán lẻ điện trong nước mà chờ báo cáo từ phía EVN rồi sẽ xem xét, đánh giá cụ thể để quyết định.
Ông Đỗ Thanh Lam, Phó Cục trưởng Cục Quản lý thị trường |
Một vấn đề nóng khác đang rất được dư luận quan tâm những ngày gần đây đó là việc các loại thủy sản từ Trung Quốc tràn vào thị trường Việt Nam. Theo báo cáo của Cục Quản lý thị trường, tại Hà Nội các lực lượng chức năng đã tiến hành kiểm tra và thu giữ được 1,8 tấn cá Tầm và hàng chục nghìn con cá Trê được nhập lậu từ Trung Quốc. Ông Đỗ Thanh Lam, Phó Cục trưởng Cục Quản lý thị trường cho rằng, muốn giải quyết tận gốc vấn đề này chúng ta phải tiến hành triển khai đồng bộ các giải pháp: phát triển sản xuất trong nước để nâng cao cạnh tranh với hàng ngoại; tập trung phát triển kinh tế ở các địa bàn trọng điểm; tăng cường kiểm tra kiểm soát xử lý hành vi vi phạm; tổ chức liên kết tốt các lực lượng quản lý ở biên giới với trong nội địa; nâng cao nhận thức của người dân địa phương và các doanh nghiệp để tăng cường chủ động chống lại các hành vi buôn lậu. Ông Lam cũng nhấn mạnh: “chúng tôi sẽ xử lý sớm các hành vi vi phạm để bảo vệ quyền lợi sản xuất trong nước và người tiêu dùng”.
Tháng 5: Khai thác tốt năng lực sản xuất và nhu cầu thị trường
Phát biểu chỉ đạo tại họp báo về các biện pháp triển khai trong tháng tới, Thứ trưởng Hồ Thị Kim Thoa cho rằng: biện pháp quan trọng trong thời gian tới là tiếp tục khai thác tốt năng lực sản xuất và nhu cầu thị trường trong nước, củng cố hệ thống phân phối để sản phẩm đến tay người tiêu dùng ở mức giá thấp nhất nhằm giải quyết hàng tồn kho và thúc đẩy sản xuất; theo dõi sát tình hình và diễn biến giá cả hàng hóa thị trường thế giới để có biện pháp hỗ trợ kịp thời nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu và doanh nghiệp xuất khẩu; tiếp tục đẩy mạnh cải tiến công nghệ, sử dụng nguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị trong nước đã sản xuất được để giảm chi phí, góp phần giảm nhập siêu; sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng, tài nguyên nhằm tăng hiệu quả đầu tư và hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Thứ trưởng Hồ Thị Kim Thoa chỉ đạo các biện pháp thực hiện trong tháng 5 |
Tập trung kiềm chế lạm phát, theo dõi sát diễn biến cung cầu, giá cả các mặt hàng thiết yếu, chủ động và linh hoạt trong điều tiết cung cầu và bình ổn thị trường, bình ổn giá; thực hiện các chính sách kiểm soát chặt chẽ nhập khẩu mặt hàng không thiết yếu, hàng tiêu dùng xa xỉ, góp phần kiềm chế nhập siêu; tăng cường kiểm tra, kiểm soát hoạt động buôn bán, tàng trữ, vận chuyển hàng lậu, hàng giả, hàng cấm, gian lận thương mại và mậu dịch biên giới và kiểm tra, xử lý vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm; tích cực và chủ động đẩy mạnh việc thực hiện Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”; đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả công tác xúc tiến thương mại trong và ngoài nước, nhất là xúc tiến thương mại biên giới, hải đảo.
Đẩy nhanh tiến độ và giám sát chặt chẽ các dự án đầu tư, đặc biệt là các dự án trọng điểm chậm tiến độ và các dự án có khả năng hoàn thành trong năm 2013. Tăng cường kiểm tra, đôn đốc nhằm đẩy nhanh tiến độ các dự án nguồn và lưới điện.
Để đáp ứng nhu cầu điện trong các tháng cao điểm mùa khô và cả năm 2013 theo chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ tại Thông báo số 140/TB-VPCP ngày 29 tháng 3 năm 2013 của Văn phòng Chính phủ và Chỉ thị số 08/CT-BCT ngày 27 tháng 4 năm 2013 của Nạp Tiền 188bet , đề nghị các đơn vị:
- Tập đoàn Điện lực Việt Nam có kế hoạch cụ thể huy động công suất các nhà máy điện đáp ứng tối đa cho nhu cầu phụ tải điện trong mùa khô, thực hiện không tiết giảm điện, nhất là điện cho sản xuất và dân sinh; phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cân đối khả năng phát điện và cấp nước tưới trong vụ hè thu, đặc biệt là khu vực sông Vu Gia - Thu Bồn; không thực hiện bảo dưỡng, sửa chữa ngoài kế hoạch được duyệt ngoại trừ trường hợp bất khả kháng.
- Tập đoàn Dầu khí Việt Nam cân đối, đảm bảo duy trì sản lượng khí cấp ở mức cao cho các nhà máy điện tuabin khí; ưu tiên sử dụng khí cho phát điện theo kế hoạch huy động của Trung tâm điều độ Hệ thống điện quốc gia.
- Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam cung cấp than đầy đủ và liên tục cho các nhà máy nhiệt điện than miền Bắc để đảm bảo phát điện tối đa trong các tháng cao điểm mùa khô.
- Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, hướng dẫn nhân dân sử dụng điện an toàn, tiết kiệm và hiệu quả.
- Tiếp tục thực hiện có hiệu quả công tác cải cách hành chính và đấu tranh phòng, chống tham nhũng; tăng cường tiết kiệm, chống lãng phí (đi công tác nước ngoài, hội nghị, hội thảo, lễ nghi...) từ cơ quan Bộ tới các đơn vị thuộc Bộ.