Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng: “Cần tăng cường tính cạnh tranh của sản phẩm”
Giải pháp hỗ trợ sản xuất kinh doanh
Nhằm hưởng ứng Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” và triển khai Nghị quyết số 13/NQ-CP của Chính phủ ngày 10/5/2012 về việc tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ doanh nghiệp, Chỉ thị số 13/CT-BCT ngày 17/8/2012 của Nạp Tiền 188bet về việc thực hiện các giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, ngày 19/10/2012, Nạp Tiền 188bet đã tổ chức Lễ ký kết “Thỏa thuận giữa các Tập đoàn, Tổng công ty trực thuộc Bộ trong việc ưu tiên sử dụng sản phẩm của nhau” (Thỏa thuận). Sau 2 năm triển khai thực hiện, Thỏa thuận đã đạt được những kết quả đáng khích lệ.
Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng phát biểu Khai mạc Hội nghị |
Phát biểu khai mạc Hội nghị, Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng cho rằng, tình hình kinh tế trên thế giới vẫn còn nhiều bất ổn, ảnh hưởng đến doanh nghiệp (DN) trong cũng như ngoài nước. Sức mua giảm, tồn kho tăng cao, cạnh tranh của thị trường ngày càng khốc liệt. Mặc dù Ngân hàng Nhà nước đã có nhiều giải pháp như giảm lãi suất cho vay, hỗ trợ DN, tuy nhiên việc tiếp cận vốn còn nhiều khó khăn. DN đối mặt với việc giảm quy mô sản xuất, hoạt động cầm chừng, tác động đến nguồn lao động.
Để khắc phục tình trạng trên, Chính phủ cũng đã có nhiều giải pháp trong chỉ đạo điều hành phát triển kinh tế-xã hội, tiếp tục tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ thị trường giúp nền kinh tế có nhiều khởi sắc, trong đó, ngành Công Thương có những đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế.
Hội nghị Đánh giá kết quả 2 năm thực hiện “Thỏa thuận giữa các tập đoàn, tổng công ty trực thuộc Bộ trong việc ưu tiên sử dụng sản phẩm của nhau |
Chính phủ cũng đã giao Nạp Tiền 188bet thực hiện nhiều nhiệm vụ, trong đó tiếp tục triển khai hoạt động xúc tiến thương mại, đàm phán kí kết một số hoạt động thương mại tự do giữa Việt Nam và các đối tác, tạo ra hướng đi mới cho sản phẩm; tiếp tục đẩy mạnh hưởng ứng Cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam.
Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng cũng nhận định, sau hai năm thực hiện Thỏa thuận giữa các Tập đoàn, Tổng công ty trực thuộc Bộ bước đầu đạt được kết quả khả quan. Tuy nhiên, các đơn vị cũng cần phải nhận định được những khó khăn, vướng mắc, cùng nhau bàn các giải pháp hiệu quả hơn để thực hiện tốt Thỏa thuận này.
Thứ trưởng Hồ Thị Kim Thoa: "Các DN vừa là đơn vị sử dụng vừa là người cung cấp sản phẩm" Việc hợp tác này trên tinh thần tự nguyện cùng có lợi và có sự cạnh tranh cao không loại trừ yếu tố thị trường. Không chỉ có 16 doanh nghiệp liên kết với nhau mà thực tế còn có sự liên kết dọc, ngang, chéo giữa các đối tác của DN vì các tổng công ty, tập đoàn còn có các công ty cổ phần, công ty có vốn nước ngoài hợp tác liên doanh liên kết với nước ngoài. Các doanh nghiệp vừa là đơn vị sử dụng vừa là người cung cấp sản phẩm nên việc liên kết rất thành công. |
“Ngành Công Thương sẽ tiếp tục góp phần cùng cộng đồng DN đưa ra những giải pháp hỗ trợ sản xuất kinh doanh. Từ đó tạo điều kiện thuận lợi để bước vào hoàn thành kế hoạch 2015, tạo tiền đề bước vào gia đoạn phát triển kinh tế 2016-2020”.
Theo báo cáo tại Hội nghị, nhờ sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của Lãnh đạo Nạp Tiền 188bet , Thỏa thuận đã được thực hiện và triển khai có hiệu quả tại nhiều Tập đoàn, Tổng công ty và các đơn vị thành viên trực thuộc Bộ, đem lại một số kết quả bước đầu.
Ông Võ Văn Quyền, Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước cho biết, ngay sau Lễ ký kết, nhằm tích cực đôn đốc việc triển khai thực hiện Thỏa thuận, Nạp Tiền 188bet đã có Công văn số 10395/BCT-TTTN ngày 30 tháng 10 năm 2012 gửi các Tập đoàn, Tổng công ty, DN trực thuộc Bộ về việc triển khai thực hiện Thỏa thuận hợp tác chung và song phương giữa các đơn vị. Đến thời điểm hiện tại, Nạp Tiền 188bet đã ban hành danh mục sản phẩm, máy móc, thiết bị, vật tư, nguyên liệu trong nước đã sản xuất được gồm 208 sản phẩm, nhóm sản phẩm và danh sách 1.893 doanh nghiệp trong cả nước đang sản xuất được các sản phẩm trong Danh mục này.
Các Tập đoàn, Tổng công ty đã triển khai Thỏa thuận trong việc ưu tiên sử dụng sản phẩm của nhau thông qua nhiều hợp đồng ký kết mua bán hàng hóa như: thép xây dựng, thép chống lò, xăng dầu, khí hóa lỏng, than, săm lốp ô tô, phân bón, hóa chất, rượu bia, giấy in, quần áo bảo hộ, điện, v.v… Đến nay, có rất nhiều hợp đồng giá trị cao đã được ký kết giữa các Tập đoàn, Tổng công ty như: Tổng công ty cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn ký các hợp đồng mua các sản phẩm dầu DO, dầu FO, hóa chất, đồng phục khối sản xuất, áo mưa quảng cáo, nhãn bia... của các Tập đoàn, Tổng công ty và đơn vị thành viên với giá trị lên tới gần 356 tỷ đồng; Tổng công ty Công nghiệp Dầu thực vật Việt Nam ký hợp đồng mua các sản phẩm dầu DO, FO đã sử dụng của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam có giá trị gần 14,8 tỷ đồng, v.v...
Bên cạnh Thỏa thuận về ưu tiên sử dụng sản phẩm của nhau, các Tập đoàn, Tổng công ty cũng chủ động ký kết một số thỏa thuận hợp tác chiến lược và các hợp đồng nguyên tắc, biên bản ghi nhớ. Đặc biệt, trong việc thực hiện Thỏa thuận, các Tập đoàn, Tổng công ty đã tìm hiểu rõ nhu cầu của nhau để đổi mới sản phẩm hoặc cùng nhau nghiên cứu, phát triển các sản phẩm mới hoặc các lĩnh vực có khả năng hợp tác và cùng có lợi.
Đổi mới công nghệ, cải tiến mẫu mã, đa dạng chủng loại
Nhìn chung, sau 2 năm triển khai Thỏa thuận, qua báo cáo sơ bộ, các Tập đoàn, Tổng công ty, bước đầu thực hiện Thỏa thuận chung đã đạt một số kết quả như: nhiều hợp đồng đã được ký kết với tổng giá trị xấp xỉ 71.000 tỷ đồng (chưa kể các hợp đồng mua bán điện, xăng dầu). Kết quả nổi bật như tiêu thụ mặt hàng quần áo bảo hộ lao động có giá trị khoảng 55,6 tỷ đồng; giấy in ram và giấy copy 165 tỷ đồng, máy thiết bị điện 4.164,4 tỷ đồng, thép xây dựng 5.200 tỷ đồng, v.v... Tình hình thực hiện các Biên bản ghi nhớ hợp tác song phương về ưu tiên sử dụng sản phẩm của nhau giữa một số Tập đoàn, Tổng công ty, Công ty trực thuộc Bộ cũng có nhiều kết quả đáng ghi nhận.
Nhận thức và trách nhiệm của doanh nghiệp đối với sản phẩm do đơn vị mình cung cấp cho người tiêu dùng đã được nâng cao, thể hiện qua việc quan tâm đầu tư đổi mới công nghệ, cải tiến mẫu mã, đa dạng chủng loại, sản xuất nhiều mặt hàng chất lượng cao; tiết kiệm chi phí đầu tư, giảm giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh hàng Việt trên thị trường.
Ông Nguyễn Xuân Sơn, Chủ tịch Hội đồng Thành viên Tập đoàn Dầu khí Việt Nam: "Phải ưu tiên sử dụng sản phẩm trong nước" Thỏa thuận ưu tiên sử dụng sản phẩm của nhau đã mang lại mối liên hệ chặt chẽ giữa các tập đoàn trong ngành Công Thương. Tuy nhiên, để cho việc thực hiện không chỉ mang tính chấp hành hình thức, bản thân các doanh nghiệp phải có tâm lý ưu tiên sử dụng hàng trong nước nhưng đồng thời sản phẩm sản xuất ra phải nâng cao chất lượng cũng như có tính cạnh tranh cao. |
Việc triển khai thực hiện Thỏa thuận hợp tác được sự ủng hộ từ các cấp lãnh đạo và các đơn vị phòng ban trực thuộc Tập đoàn, Tổng công ty. Các đơn vị trong các Tập đoàn, Tổng công ty đã chủ động trong việc liên hệ với các đơn vị thành viên để thông tin nhu cầu mua sắm và ký kết hợp đồng với đơn vị trực thuộc Bộ có sản phẩm phù hợp với nhu cầu.
|
Ông Võ Văn Quyền, Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước phát biểu tại Hội nghị |
Tuy nhiên, theo ông Võ Văn Quyền, việc triển khai Thỏa thuận cũng gặp một số khó khăn như: Các Tập đoàn, Tổng công ty gặp nhiều vướng mắc khi ưu tiên sử dụng hàng hóa lẫn nhau nói riêng và sử dụng hàng Việt nói chung do các quy định của pháp luật về đấu thầu, khiến các đơn vị thành viên Tập đoàn, Tổng công ty không được tham gia đấu thầu cung cấp vật tư thiết bị. Đồng thời, việc thu xếp nguồn vốn trong nước khó khăn, nguồn vốn nhà nước hạn hẹp nên một số DN phải vay phần lớn ở nước ngoài, dẫn đến một số trường hợp các tổ chức cho vay yêu cầu nhà thầu hoặc thiết bị hàng hoá phải cung cấp từ nước ngoài.
Hàng hóa được sản xuất trong nước vẫn chưa đa dạng về mẫu mã, chủng loại, chất lượng chưa đảm bảo nên chưa cạnh tranh được với các mặt hàng ngoại nhập. Đồng thời trong khâu cung ứng đòi hỏi hàng hóa số lượng, chất lượng đảm bảo thống nhất, tiến độ giao hàng cũng là vướng mắc ở một số ở DN. Đặc biệt, một số Tập đoàn, Tổng công ty cần các loại hàng hoá đặc chủng có tiêu chuẩn kỹ thuật cao nhưng trong nước chưa sản xuất được, khiến phải phụ thuộc vào nhập khẩu.
Các văn bản hướng dẫn, chỉ đạo của Tập đoàn, Tổng công ty có tính chất nêu chủ trương, động viên, kêu gọi nhưng không có các tiêu chí cụ thể về mức độ ưu tiên sử dụng hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ, dẫn đến việc triển khai thỏa thuận ưu tiên sử dụng sản phẩm của nhau chưa cao.
Ông Nguyễn Văn Biên, Phó tổng giám đốc Tập đoàn Công nghiệp Than Khoáng sản: "Cần xây dựng chương trình mang tính định kỳ" Tham gia vào kí kết thỏa thuận, đã tạo điều kiện thuận lợi để các đơn vị gặp gỡ, kí kết với nhau nhiều thỏa thuận hợp tác, qua đó cùng nhau tháo gỡ khó khăn trong sản xuất cũng như trong tiêu thụ sản phẩm. Tuy nhiên, để chương trình thực hiện đạt được kết quả tốt, thời gian tới, các đơn vị cần xây dựng những chương trình có tính chất định kỳ, trao đổi, phối hợp với nhau chặt chẽ hơn nữa. |
Tại Hội nghị, các DN mong muốn Chính phủ có những chính sách ưu đãi cụ thể về vốn và định hướng về công nghệ, sản phẩm tạo ra môi trường kinh doanh thích hợp để các DN trong nước có thể phát triển sản xuất, sáng tạo sản phẩm mới đặc biệt là các sản phẩm có tính kỹ thuật cao, cải tiến về chất lượng cũng như mẫu mã nhằm đáp ứng được nhu cầu của thị trường, bao gồm chủng loại, mẫu mã, chất lượng, giá cả; có chính sách hỗ trợ về vốn và kết nối giữa DN sản xuất với các đơn vị nghiên cứu như viện, trường để phát triển sản xuất, sản phẩm kỹ thuật cao.
Tiếp tục có cơ chế, chính sách hỗ trợ cho các DN sản xuất hàng Việt có chất lượng cao và uy tín trong nước để thực hiện các hoạt động xúc tiến thương mại; các hoạt động ứng dụng thương mại điện tử để quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh; chương trình khoá học, đào tạo bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ quản lý, kỹ sư, công nhân kỹ thuật và công tác quảng cáo, truyền thông thương hiệu, sản phẩm dịch vụ cho các DN vào các giờ vàng của truyền hình, truyền thanh; trên báo giấy, báo mạng Trung ương và địa phương.
Nạp Tiền 188bet , Thường trực Ban Chỉ đạo Chương trình hành động thực hiện Cuộc vận động của Nạp Tiền 188bet đôn đốc các đơn vị có sử dụng sản phẩm của nhau trong khối doanh nghiệp trực thuộc Nạp Tiền 188bet để tăng cường hợp tác, phát triển hoạt động kinh doanh. Tăng cường quản lý thị trường và giám sát của hải quan để ngăn chặn hàng nhập lậu, hàng chất lượng kém, hàng giả, hàng nhái, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ trên thị trường. Có hỗ trợ và định hướng rõ ràng về chi tiêu công theo hướng ưu tiên hàng Việt Nam đối với các Tập đoàn, Tổng công ty trực thuộc Nạp Tiền 188bet và các cơ quan sử dụng ngân sách Nhà nước.
Phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị, Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng nhấn mạnh, để Thỏa thuận phát huy được hết hiệu quả cũng như hưởng ứng Cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam", các Tập đoàn, Tổng công ty cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức, thay đổi thói quen sử dụng hàng trong nước của các đơn vị Nhà nước. Đồng thời, các DN, đơn vị trong Bộ cũng cần chú trọng đầu tư, cải tiến chất lượng các nguồn nguyên vật liệu, sản phẩm hàng hóa trong ngành, trong nước hướng tới đạt đến cấp độ tiêu chuẩn cao ngang tầm quốc tế; Đưa ra các biện pháp, sáng kiến để giảm giá thành sản xuất, chi phí đầu vào nhằm đưa ra các mức giá bán cạnh tranh nhất trên thị trường trong nước.
Trong khuôn khổ Hội nghị, Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng đã chứng kiến Tập đoàn Dệt may Việt Nam và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam kí thỏa thuận Hợp tác giữa hai bên và thay mặt Lãnh đạo Nạp Tiền 188bet trao bằng khen cho các đơn vị đã thực hiện tốt Thỏa thuận giữa các tập đoàn, tổng công ty trực thuộc Bộ trong việc ưu tiên sử dụng sản phẩm của nhau trong thời gian vừa qua.