Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Cửa ngõ thị trường Trung Mỹ và Caribe đã mở!

Ngày 18/4/2013, Thứ trưởng Nạp Tiền 188bet Trần Tuấn Anh và Bộ trưởng Công Thương Panama Ricardo A. Quijano J. đã ký “Hiệp định Hợp tác Kinh tế và Thương mại giữa Chính phủ nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hòa Panama”.

Phát biểu tại Lễ ký quan trọng này, Thứ trưởng Nạp Tiền 188bet Trần Tuấn Anh nói: “Hiệp định được ký kết thể hiện rõ quyết tâm của Chính phủ và nhân dân Việt Nam trong việc thúc đẩy quan hệ toàn diện với Chính phủ và nhân dân Panama, góp phần vun đắp quan hê hữu nghị truyền thống tốt đẹp giữa nhân dân hai nước cũng như với nhân dân các nước châu Mỹ Latinh anh em. Chúng tôi mong rằng, các cơ quan hữu quan của hai nước sẽ phối hợp tích cực để sớm đưa Hiệp định vào hiệu lực”.

Thứ trưởng Trần Tuấn Anh tại lễ ký kết Hiệp định

Bộ trưởng Công Thương Panama nhấn mạnh: “Đây là Hiệp định quan trọng với Panama. Hiệp định khi đi vào hiệu lực sẽ đẩy mạnh quan hệ kinh tế và thương mại không chỉ gữa hai nước mà còn với cả các nước châu Mỹ Latinh. Panama là thị trường trung chuyển quan trọng bậc nhất ở Trung Mỹ và Caribê và của thế giới. Hiệp định này là cầu nối, là chất men kích thích cho tăng trưởng”.

Panama - ngôi sao trong bức tranh kinh tế châu Mỹ Latinh

Những năm gần đây, trong khi kinh tế thế giới đang gặp nhiều khó khăn thì kinh tế châu Mỹ Latinh vẫn tỏa sáng để đạt được nhiều thành quả trong tăng trưởng GDP.Panama luôn nằm trong số các nước có tốc độ tăng trưởng cao nhất tại châu Mỹ Latinh.

Ngay từ nửa sau của năm 2009, Ủy ban Kinh tế về Khu vực Mỹ Latinh và Caribê của Liên Hiệp quốc(CEPAL) đã nhìn thấy viễn cảnh tươi sáng trong bức tranh kinh tế của các nước châu Mỹ Latinh, bất chấp những rủi ro của cuộc khủng hoảng kinh tế đang rình rập. Qua kiểm nghiệm theo chuỗi thời gian, hầu hết những dự báo của CEPAL đều sát với thực tế.

Bảng 1: Tăng trưởng GDP của Mỹ La Tinh từ 2010 – 2013

 

2010

2011

2012 e/

2013 p/

Argentina

9.2

8.9

2.2

3.9

Bolivia (Estado Plurinacional de)

4.1

5.2

5.0

5.0

Brasil

7.5

2.7

1.2

4.0

Chile

6.1

6.0

5.5

4.8

Colombia

4.0

5.9

4.5

4.5

Costa Rica

4.7

4.2

5.0

3.5

Cuba

2.4

2.7

3.0

3.5

Ecuador

3.6

7.8

4.8

3.5

El Salvador

1.4

1.5

1.2

2.0

Guatemala

2.9

3.9

3.3

3.5

Haití

-5.4

5.6

2.5

6.0

Honduras

2.8

3.6

3.5

3.5

México

5.6

3.9

3.8

3.5

Nicaragua

3.1

5.1

4.0

4.5

Panamá

7.6

10.6

10.5

7.5

Paraguay

13.1

4.4

-1.8

8.5

Perú

8.8

6.9

6.2

6.0

República Dominicana

7.8

4.5

3.8

3.0

Uruguay

8.9

5.7

3.8

4.0

Venezuela (República Bolivariana de)

-1.5

4.2

5.3

2.0

Tiểu vùng Trung Mỹ (gồm 9 nước)

4.1

4.3

4.2

3.8

Tiểu vùng Nam Mỹ (gồm 10 nước)

6.5

4.5

2.7

4.0

Antigua y Barbuda

-7.9

-5.0

0.9

2.4

Bahamas

0.2

1.6

2.5

3.0

Barbados

0.2

0.6

0.2

1.0

Belice

2.9

2.5

4.2

2.3

Dominica

0.9

-0.3

1.6

1.7

Granada

0.0

1.0

0.2

1.2

Guyana

4.4

5.4

3.8

4.9

Jamaica

-1.5

1.3

-0.2

0.1

San Kitts y Nevis

-2.4

2.1

-0.8

1.8

San Vicente y las Granadinas

-2.8

0.1

1.5

1.5

Santa Lucía

0.4

1.3

0.9

1.9

Suriname

7.3

4.5

3.6

4.7

Trinidad y Tabago

0.0

-1.4

1.0

2.5

Tiểu vùng Caribê

-0.1

0.4

1.1

2.0

Mỹ Latinh

5.9

4.3

3.1

3.8

e/ Estimaciones. Ư/ Estim

p/ Proyecciones. Dự/ Pr

(Nguồn: Ủy ban Kinh tế về Khu vực Mỹ Latinh và Caribê của Liên Hiệp quốc)

Năm 2011, tổng GDP của khu vực châu Mỹ Latinh đạt 6.457 tỷ USD, tăng GDP 4,3%; thu nhập bình quân đầu người đạt 12.500 USD/người/năm. Năm 2012, GDP các nước Mỹ Latinh đạt tỉ lệ tăng trưởng 3,1%, thấp hơn 1% so với mức dự báo trước đó nhưng vẫn cao hơn so với tỉ lệ tăng trưởng chung của kinh tế thế giới. Điều đó cho thấy, khủng hoảng kinh tế toàn cầu cũng có tác động bất lợi nhưng không quá tiêu cực lên Khu vực này. Trong số các nước tăng trưởng cao thì Panama luôn nằm trong nhóm tăng trưởng cao nhất. Đặc biệt, Panama đã trở thành nước đứng đầu Mỹ Latinh về tốc độ tăng trưởng vào năm 2011.

Biểu đồ 2: Tăng trưởng kinh tế của các nước Mỹ Latinh năm 2011

  

(Nguồn: Ủy ban Kinh tế về Khu vực Mỹ Latinh và Caribê của Liên Hiệp quốc)

Có được những thành tích thần kỳ ấy là nhờ Chính phủ và nhân dân Panama đã biết phát huy lợi thế vị trí địa lý vô cùng đắc địa của mình để phát triển các ngành kinh tế có giá trị gia tăng cao, nhất là ngành dịch vụ.

Lĩnh vực dịch vụ hiện đóng góp khoảng 75% GDP, các ngành dịch vụ chính bao gồm: Kênh đào Panama, ngân hàng, Khu tự do thương mại Colon, bảo hiểm, cảng container, đăng ký tàu đô đốc và du lịch, v.v… Chính phủ Panama đã đặt kế hoạch phát triển các công trình công cộng, cải cách thuế, hiệp định thương mại khu vực mới, v.v… để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Nhờ đó, suốt hơn một thập kỷ qua, Panama luôn duy trì được tốc độ phát triển kinh tế cao và bền vững. Nếu như năm 2007, GDP nước này mới đạt khoảng 29 tỷ USD thì năm 2012 đã đạt trên 50 tỷ USD, thu nhập bình quân đầu người đạt trên 16 nghìn USD/người/năm. Tốc độ tăng trưởng GDPcủa Panama được dự báo sẽ cao hơn nữa nhờ dự án mở rộng kênh đào Panama sắp đi vào hoạt động (Dự án nà được khởi công vào năm 2007 và sẽ hoàn thành vào cuối năm 2014 với tổng vốn đầu tư là 5,3 tỷ USD). Dự án mở rộng kênh đào Panama sẽ cho phép các tàu có trọng tải lớn hơn đi qua, góp phần phát huy lợi thế sẵn có của Panama.

Cùng với việc mở rộng kênh đào, Chính phủ Panama đã thực hiện cải cách hệ thống thuế, an ninh xã hội và thúc đẩy các hiệp định thương mại khu vực, phát triển ngành du lịch, ban hành nhiều chính sách thông thoáng tạo điều kiện tối đa cho các doanh nghiệp. Nhờ đó, Panama giữ được vai trò là trung tâm tài chính ở châu Mỹ Latinh, là nơi cung cấp tín dụng, vốn đầu tư, cho vay, thanh toán quốc tế, bảo hiểm, v.v... cho Khu vực và thế giới.

Panama là thị trường trung chuyển lớn trên thế giới với kho ngoại quan miễn thuế Colon lớn thứ 2 toàn cầu, lớn nhất châu Mỹ Latinh. Hiện nay, có hơn 2000 công ty đặt văn phòng tại Khu Thương mại Tự do Colon trên tổng diện tích 988 ha, trao đổi thương mại đạt trị giá hơn 10 tỷ USD/năm, trong đó nhập khẩu chiếm 45% và tái xuất chiếm 55%. Khu miễn thuế này hàng năm đóng góp 7,5% GDP cho Panama.

Quan hệ kinh tế - thương mại và đầu tư với Việt Nam

Luôn kiên trì từng bước đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, Bộ trưởng Nạp Tiền 188bet đã ban hành “Đề án Đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Mỹ Latinh giai đoạn 2011 – 2015” (Ban hành kèm theo Quyết định số 0905/QĐ – BCT ngày 01 tháng 3 năm 2011), trong đó xác định, Panama là một trong các thị trường trọng điểm tại châu Mỹ Latinh.

Việc lựa chọn Panama là thị trường trọng điểm tại Trung Mỹ và Caribê đã được tính toàn kỹ bởi Panama là thị trường trung chuyển tại Khu vực và trên thực tế, Panama luôn là thị trường xuất khẩu có kim ngạch đứng thứ ba của Việt Nam tại châu Mỹ Latinh.

Biểu đồ 20: Các thị trường xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam ở Mỹ Latinh (năm 2012)

(Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam)

Ngoài ra, Panama không chỉ là thị trường đứng thứ ba của Việt Nam mà còn là thị trường có tốc độ tăng trưởng kim ngạch cao trong biểu đồ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang châu Mỹ Latinh.

Biểu đồ 6: Tốc độ tăng trưởng XK của VN sang MLT từ năm 2008 đến năm 2012

(Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam)

Trong quan hệ kinh tế - thương mại song phương, Việt Nam liên tục xuất siêu sang Panama. Năm 2010, Việt Nam xuất khẩu sang Panama trị giá 171,7 triệu USD và nhập khẩu từ Panama trị giá 14,4 triệu USD. Năm 2011, xuất khẩu của Việt Nam sang Panama đạt 227,4 triệu USD, tăng 32,4 % và nhập khẩu từ Panama đạt 18,7 triệu USD, tăng 29,9 %.Năm 2012, tổng kim ngạch thương mại hai chiều đạt 243 triệu USD, trong đó xuất khẩu đạt 236,2 triệu USD, nhập khẩu đạt 6,8 triệu.

(Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam )

Việt Nam chủ yếu xuất khẩu sang Panama máy móc nông nghiệp, sản phẩm gỗ, giầy dép, dệt may, sản phẩm chất dẻo, hàng mây - tre cói, túi xách, ví, va li, mũ, ô dù, xe đạp và phụ tùng và ngược lại, Việt Nam chủ yếu nhập khẩu từ Panama chất dẻo, nguyên liệu, gỗ và sản phẩm gỗ.

Mặc dù kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Panama tăng trưởng nhanh nhưng tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Panamavẫn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nhập khẩu của Panama (chiếm 0,98%). Do đó, dựa trên những thế mạnh của mỗi nước, Việt Nam và Panama còn nhiều tiềm năng có thể tăng cường hợp tác trên các lĩnh vực thương mại, vận tải hàng hải, nông nghiệp, y học cổ truyền, v.v... Hiện có một vài công ty Việt Nam đã và đang xúc tiến mở văn phòng đại diện tại Panama và khu thương mại tự do Colon.

Ông Lê Thế Tâm, Tổng giám đốc Công ty Vietpa SA - một trong số hai doanh nghiệp Việt Nam đang hoạt động tại Panama - nói: “Panama là cánh cửa để Việt Nam đi vào thị trường Mỹ Latinh với trên 500 triệu dân. Các đối tác Panama đang rất quan tâm tới hang hóa xuất khẩu của Việt Nam”. Ông Haralambos Jzanetatos –  môt tỷ phú hàng đầu Panama – cho biết thêm: “Chúng tôi sẽ ưu tiên sử dụng các sản phẩm của Việt Nam cho thị trường Panama và cho cả hệ thống của chúng tôi tại các nước trong Khu vực. Hiện Tập đoàn Tzanetatos (một trong những Tập đoàn do Tỉ phú Haralambos Jzanetatos là chủ sở hữu - PV) đang sử dụng nhiều sản phẩm nhập khẩu từ Việt Nam”.

Có thể nói, bên cạnh các hoạt động về thương mại thì trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài (FDI) cũng đang có những chuyển biến quan trọng. Tính đến tháng 12 năm 2012, Panama đã có 9 dự án tại Việt Nam trong các lĩnh vực: bất động sản, chế biến - chế tạo và vận tải - kho bãi với tổng vốn đăng ký là 51 triệu USD, đứng thứ 52 trên tổng số 96 nước và lãnh thổ có đầu tư trực tiếp (FDI) tại Việt Nam.

 Ngược lại, Việt Nam cũng có hai doanh nghiệp đang hoạt động hiệu quả tại khu thương mại tự do Cô-lôn của Panama. Cùng với việc đàm phán và ký kết “Hiệp định Hợp tác Kinh tế và Thương mại giữa Chính phủ nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hòa Panama”, Thứ trưởng Nạp Tiền 188bet Trần Tuấn Anh đang cùng với 18 doanh nghiệp Việt Nam triển khai nhiều hoạt động xúc tiến thương mại quan trọng tại Panama trong khoảng thời gian từ ngày 16 đến ngày 21 tháng 4 năm 2013.


Tin nổi bật

Liên kết website