Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Tập trung đảm bảo an toàn thực phẩm tại địa phương dịp Tết

Thực hiện sự phân công của Ban chỉ đạo liên ngành Trung ương về an toàn thực phẩm tại Kế hoạch số 1288/KH-BCĐTƯATTP về việc triển khai công tác bảo đảm an toàn thực phẩm trong dịp Tết Nguyên đán Canh Tý và mùa Lễ hội Xuân 2020, Nạp Tiền 188bet đã thành lập Đoàn kiểm tra liên ngành Trung ương số 04 do Vụ Khoa học và Công nghệ làm trưởng đoàn nhằm tăng cường thực hiện kiểm tra các cơ sở kinh doanh hàng hóa, chế biến thực phẩm tại tỉnh Điện Biên và Lai Châu.

Theo đó, từ ngày 12-13/1, Đoàn kiểm tra liên ngành Trung ương số 04 đã làm việc tại tỉnh Lai Châu. Báo cáo với Đoàn kiểm tra liên ngành Trung ương số 4, ông Chu Văn Ban - Chi cục trưởng Chi Cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Lai Châu cho biết, Ban chỉ đạo liên ngành về vệ sinh an toàn thực phẩm tỉnh đã xây dựng kế hoạch và triển khai các hoạt động thực hiện kế hoạch bảo đảm an toàn thực phẩm Tết Nguyên đán Canh Tý và mùa Lễ hội Xuân 2020.

Cụ thể, tập trung kiểm tra việc bảo đảm an toàn thực phẩm tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, các chợ đầu mối, siêu thị, trung tâm thương mại.... Đồng thời, chú trọng kiểm tra các loại thực phẩm được sử dụng nhiều trong dịp Tết như các loại bánh, mứt, kẹo, bia, rượu, nước giải khát, thịt và các sản phẩm từ thịt, trứng và các sản phẩm từ trứng, rau củ quả, phụ gia thực phẩm…


Đoàn kiểm tra liên ngành Trung ương số 04 làm việc với tỉnh Lai Châu

Hiện, tổng số cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm, cơ sở dịch vụ ăn uống và bếp ăn tập thể trên địa bàn tỉnh Lai Châu hiện có 4.286 cơ sở. Tính đến ngày 8/1/2020, đoàn kiểm tra liên ngành về an toàn thực phẩm tỉnh Lai Châu đã tiến hành kiểm tra 521 cơ sở, phát hiện 55 cơ sở có vi phạm, chủ yếu về điều kiện vệ sinh cơ sở, điều kiện trang thiết bị dụng cụ, công bố tiêu chuẩn sản phẩm/hợp quy/phù hợp quy định an toàn thực phẩm, thực phẩm hết hạn sử dụng, thực phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ…

Theo ông Chu Văn Ban, khó khăn trong công tác đảm bảo an toàn thực phẩm tại tỉnh Lai Châu đó là hầu hết các cơ sở sản xuất, kinh doanh, chế biến thực phẩm trên địa bàn tỉnh có quy mô nhỏ lẻ, hộ gia đình, mùa vụ nên việc áp dụng các mô hình chuẩn trong sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm như VietGap, HACCP, GMP… gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, đầu tư nguồn lực cho công tác bảo đảm an toàn thực phẩm còn hạn chế và chưa đáp ứng nhu cầu. Cơ sở vật chất, năng lực kiểm nghiệm của tỉnh phục vụ cho công tác quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm chưa đáp ứng được nên cũng ảnh hưởng phần nào cho cơ sở và cho công tác quản lý. Lực lượng cán bộ quản lý, cán bộ thanh tra chuyên ngành còn mỏng.


Ông Nguyễn Việt Tấn, Trưởng đoàn kiểm tra liên ngành Trung ương số 04 phát biểu

“Do đó, cần tăng mức đầu tư kinh phí và phân bổ cho địa phương ngay từ đầu năm để triển khai các hoạt động đảm bảo an toàn thực phẩm; cung cấp trang thiết bị cho công tác thanh tra, kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm; tổ chức các lớp tập huấn về chuyên môn, nghiệp vụ trong công tác quản lý về an toàn thực phẩm” - ông Chu Văn Ban kiến nghị và cho rằng, việc tổ chức đoàn kiểm tra liên ngành Trung ương xuống các địa phương là việc cần làm. Đây là cơ hội để các địa phương được học tập kinh nghiệm, tiếp thu được cách thức kiểm tra để từ đó nhân rộng ra toàn tỉnh.

Trước vấn đề này, ông Tống Thanh Hải, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lai Châu cho hay, trong năm 2019, bên cạnh việc ban hành các văn bản chỉ đạo về công tác đảm bảo an toàn thực phẩm, tỉnh đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về an toàn thực phẩm với nhiều hình thức nhằm nâng cao nhận thức trách nhiệm của người sản xuất, kinh doanh, người tiêu dùng. Cùng với đó, tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát tại nhiều cơ sở…

Tuy nhiên, địa bàn tỉnh Lai Châu rất rộng, giao thông đi lại khó khăn, con người lại có hạn, để triển khai phải chia ra làm rất nhiều tổ đi vào các vùng sâu, vùng xa, ví dụ như Mường Tè để kiểm tra tất cả các sở sở phải mất đến 2 tuần… Bên cạnh đó, sản xuất kinh doanh trên địa bàn còn nhỏ lẻ, trình độ dân trí chưa cao và thiếu trang thiết bị, máy móc gây khó khăn cho vấn đề xử lý vi phạm.


Đoàn kiểm tra liên ngành Trung ương số 04 kiểm tra các cơ sở kinh doanh hàng hóa, chế biến thực phẩm

Trước những chia sẻ của địa phương, ông Nguyễn Việt Tấn - Phó Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ (Nạp Tiền 188bet ), Trưởng đoàn kiểm tra liên ngành Trung ương số 04 đánh giá cao những kết quả đạt được trong công tác bảo đảm an toàn thực phẩm của tỉnh trong thời gian qua. Đồng thời đề nghị Ban Chỉ đạo liên ngành vệ sinh an toàn thực phẩm của tỉnh tiếp tục kiểm tra việc đảm bảo an toàn thực phẩm trong dịp Tết Nguyên đán Canh Tý và mùa Lễ hội Xuân 2020; tập trung kiểm tra việc bảo đảm an toàn thực phẩm tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, siêu thị, trung tâm thương mại, chợ đầu mối. Chú trọng kiểm tra các loại thực phẩm được sử dụng nhiều trong dịp Tết như: bánh, mứt, kẹo; đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền để bà con các dân tộc địa phương nâng cao nhận thức trong công tác bảo đảm an toàn thực phẩm, tránh xảy ra các vụ ngộ độc thực phẩm; kiên quyết xử lý các cơ sở vi phạm quy định về an toàn thực phẩm.

Trước đó (từ ngày 5-6/1), tại tỉnh Điện Biên, Đoàn kiểm tra liên ngành Trung ương số 04 cũng đã tiến hành kiểm tra một cơ sở kinh doanh thực phẩm tại địa bàn và làm việc với Ban chỉ đạo liên ngành về vệ sinh an toàn thực phẩm của tỉnh. Qua ghi nhận, đánh giá, công tác chỉ đạo bảo đảm an toàn thực phẩm trong dịp Tết Nguyên đán Canh Tý và mùa Lễ hội Xuân 2020 được quan tâm ở tất cả các cấp địa phương của tỉnh. Ban chỉ đạo liên ngành an toàn thực phẩm tỉnh đã chủ động, quan tâm sát sao, chỉ đạo các đơn vị trong địa bàn tỉnh tổ chức thực hiện đồng bộ công tác bảo đảm an toàn thực phẩm theo các nội dung yêu cầu của Kế hoạch số 1288 của Ban chỉ đạo liên ngành Trung ương về vệ sinh an toàn thực phẩm. Các cơ sở kinh doanh cơ bản đã chấp hành các quy định về bảo đảm an toàn thực phẩm.

Đoàn kiểm tra đề nghị tỉnh Điện Biên, tiếp tục tăng cường kiểm tra, hậu kiểm và kiên quyết xử lý các hành vi vi phạm quy định an toàn thực phẩm đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm trên địa bàn tỉnh; tăng cường phổ biến các văn bản của Nhà nước về thực hiện các quy định bảo đảm an toàn thực phẩm được triển khai đến các đối tượng trong địa bàn tỉnh để việc thực hiện được kịp thời, đạt hiểu quả cao hơn; chú trọng hơn nữa công tác thông tin truyền thông tới các cơ sở sản xuất hoạt động mang tính chất thủ công, nhỏ lẻ, thời vụ, có tần suất thay đổi nhân công thường xuyên, từ đó nâng cao nhận thức của người dân trong sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng thực phẩm…


Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website