Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Khoa học và công nghệ ngành Công Thương - Đòn bẩy cho quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội đất nước

Khoa học và công nghệ ngày càng khẳng định vai trò “bà đỡ” cho các doanh nghiệp ngành Công Thương; tạo đột phá trong sản xuất, đáp ứng nhu cầu thị trường; trong đó nhiều lĩnh vực có hoạt động tích cực như sản xuất thiết bị điện, máy móc, thiết bị khai khoáng... Nhờ đó, Việt Nam đã vươn lên trở thành một trong những quốc gia có nền công nghiệp có năng lực cạnh tranh toàn cầu (CIP) ở mức khá cao, thuộc vào nhóm các quốc gia có năng lực cạnh tranh công nghiệp trung bình cao.

 đã có những bước điều chỉnh nhanh chóng về định hướng cũng như cách thức tổ chức thực hiện, gắn với nhu cầu của doanh nghiệp; hướng tới tiếp thu và làm chủ các công nghệ tiên tiến của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

Công tác quản lý nhà nước về hoạt động khoa học và công nghệ được đổi mới, hoàn thiện theo hướng thực chất, hiệu quả; đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình tổ chức, giám sát thực hiện; tạo môi trường thuận lợi và cạnh tranh lành mạnh trong nghiên cứu, sáng tạo. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về khoa học và công nghệ ngành Công Thương thường xuyên được rà soát, sửa đổi, bổ sung để phù hợp hơn với yêu cầu thực tiễn trong tình hình mới.

Bên cạnh đó,  tiếp tục rà soát, sắp xếp lại hệ thống các tổ chức khoa học và công nghệ trực thuộc Bộ nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, gắn với yêu cầu phát triển ngành và doanh nghiệp; khuyến khích các đơn vị thành lập doanh nghiệp khoa học và công nghệ trực thuộc; tạo cơ chế chủ động tìm kiếm thị trường, thực hiện nhiều hợp đồng nghiên cứu, dịch vụ tư vấn cho doanh nghiệp trong ngành, qua đó tăng cường tính gắn kết giữa tổ chức khoa học công nghệ và doanh nghiệp.

Các nghiên cứu tập trung vào hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng, đổi mới công nghệ, quản trị sản xuất, nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp; phát triển sản phẩm theo chuỗi giá trị để tạo ra sản phẩm, hàng hóa mang nhãn hiệu Việt Nam, có giá trị gia tăng và tính cạnh tranh cao trên thị trường, nâng cao năng suất, chất lượng.

Nhờ đó, đã thúc đẩy sự tham gia mạnh mẽ, có hiệu quả của khối doanh nghiệp, được minh chứng thông qua tỷ lệ nguồn vốn đối ứng của các đơn vị tham gia nhiệm vụ khoa học và công nghệ, đặc biệt là từ các doanh nghiệp được ứng dụng, ngày càng tăng.


Tác giả: An Hạ

Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website