Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Lụa Việt Nam được yêu thích và lựa chọn tại thị trường nước ngoài

Ngày 15 tháng 7 năm 2019, tại Trung tâm Triển lãm Pragati Maidan, Thủ đô New Delhi, Ấn Độ đã diễn ra buổi khai mạc Hội chợ Lụa Quốc tế tại Ấn Độ lần thứ 7. Đây là Hội chợ chuyên ngành về các sản phẩm may mặc, đồ trang trí trong nhà bằng lụa do Hội đồng Xúc tiến Xuất khẩu Lụa Ấn Độ tổ chức, dưới sự bảo trợ của Bộ Dệt May và Nạp Tiền 188bet Ấn Độ.

Tham dự khai mạc có bà Smriti Irani, Bộ trưởng Bộ Dệt May, kiêm Bộ trưởng Bộ Phát triển Phụ nữ và trẻ em Ấn Độ, Đại sứ Việt Nam tại Ấn Độ Phạm Sanh Châu, lãnh đạo Hội đồng Xúc tiến Xuất khẩu Lụa Ấn Độ, ông Bùi Trung Thướng, trưởng cơ quan Thương vụ Việt Nam tại Ấn Độ, các quan khách cùng đông đảo các doanh nghiệp Ấn Độ và Quốc tế.

Hội chợ quy tụ được 120 nhà sản xuất lụa hàng đầu Ấn Độ tham gia trưng bày triển lãm hàng hóa và với sự tham gia của hơn 250 doanh nghiệp đến từ khắp các châu lục và vùng lãnh thổ trên thế giới.

Bên cạnh việc trưng bày, giới thiệu về các sản phẩm gồm xơ sợi tơ tằm, xơ sợi các loại, vải lụa, đồ phụ kiện, khăn, thảm lụa, đồ trang trí nội thất bằng lụa, quần áo, Sari, rèm cửa… trong thời gian Hội chợ sẽ diễn ra các buổi gặp gỡ doanh nghiệp, giao thương, gặp gỡ người bán - người mua, tổ chức trình diễn thời trang và hội thảo chuyên đề.

Với sự hỗ trợ của Thương vụ - Đại sứ quán Việt Nam tại Ấn Độ, Sở Công Thương tỉnh Lâm Đồng đoàn Việt Nam có 02 doanh nghiệp đến từ tỉnh Lâm Đồng tham gia tìm kiếm cơ hội hợp tác và tìm kiếm đối tác đối với các sản phẩm lụa truyền thống của tỉnh.

Hội chợ diễn ra trong 3 ngày, dự kiến thu hút được khoảng 10 nghìn lượt khách thăm quan, ban tổ chức kỳ vọng sẽ tạo ra doanh thu hơn 20 triệu đô la cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) trong các lĩnh vực sản xuất tơ tằm và hàng may mặc tơ tằm, vải, phụ kiện và thảm.

Ấn Độ là nước sản xuất tơ lụa lớn thứ hai trên thế giới, ngành công nghiệp tơ lụa của đất nước này chủ yếu dựa vào nông nghiệp và đã tạo ra nhiều công ăn việc làm, ngành này đã tạo ra khoảng 8 triệu nghệ nhân và thợ dệt ở các vùng nông thôn và giải quyết công ăn việc làm cho hàng chục triệu hộ gia đình.

Theo số liệu của Hải quan Việt Nam, trong 6 tháng đầu năm 2019, thương mại song phương giữa Việt Nam và Ấn Độ trong lĩnh vực Dệt may, Bông vải sợi, nguyên nhiên liệu, xơ sợi đạt 425,31 triệu giảm 27,7% so với cùng kỳ năm trước, đáng chú ý nhập khẩu Bông đạt 139,42 triệu USD tăng gần 5 lần so với cùng kỳ năm 2019.


Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website