Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Thúc đẩy hàng hóa Việt Nam vào thị trường UAE

Nhằm thúc đẩy hàng hóa Việt Nam vào thị trường UAE, thời gian qua, trong khuôn khổ chương trình xúc tiến thương mại quốc gia, Nạp Tiền 188bet phối hợp với các Bộ, ngành liên quan đã có nhiều hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp cũng như các địa phương xúc tiến thương mại, đưa hàng hóa Việt vào thị trường UAE.

Hạt điều Việt Nam chiếm thị phần lớn nhất tại UAE

UAE hiện là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam tại khu vực Trung Đông-Bắc Phi. Nhiều nhóm hàng xuất khẩu Việt Nam có thế mạnh xuất khẩu sang UAE có thể kể đến như nông sản, thủy sản, thực phẩm chế biến, dệt may, da giày, sản phẩm điện tử, máy móc, thiết bị… tiếp tục có xu hướng tăng trưởng cả về khối lượng và giá trị xuất khẩu.

Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam - UAE trong 7 tháng đầu năm 2023 ước đạt trên 2,66 tỷ USD, giảm 8,98% so với cùng kỳ năm 2022. Trong đó, tổng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng phi dầu khí của Việt Nam sang UAE ước đạt 2,26 tỷ USD, giảm 16,05%; tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ UAE đạt trên 410 triệu USD, tăng mạnh 70,8% so với cùng kỳ năm 2022.

Trong 7 tháng đầu năm 2023, Việt Nam ước ghi nhận mức thặng dư thương mại lớn đối với UAE, ước đạt trên 1,85 tỷ USD.

Nhằm thúc đẩy hàng hóa Việt Nam vào thị trường UAE, thời gian qua, trong khuôn khổ chương trình xúc tiến thương mại quốc gia, Nạp Tiền 188bet phối hợp với các Bộ, ngành liên quan đã có nhiều hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp cũng như các địa phương xúc tiến thương mại, đưa hàng hóa Việt vào thị trường UAE. Trong tháng 7/2023, Thương vụ cũng đã chủ động, linh hoạt trong việc tổ chức các hoạt động xúc tiến thương mại cả trực tiếp và trực tuyến để phù hợp với hoàn cảnh hiện nay như: Hỗ trợ Tập đoàn Lulu Group International làm việc trực tiếp với các chủ trang trại trồng vải để Tập đoàn Lulu Group International đã nhập khẩu 5 tấn vải thiều tươi của Việt Nam để cung cấp cho toàn bộ hệ thống siêu thị Lulu trên toàn bộ lãnh thổ UAE.

Thương vụ đã hỗ trợ Phòng Thương mại Dubai (Dubai Chambers) khai trương Văn phòng Đại diện tại TP. Hồ Chí Minh vào ngày 20/7/2023 và hỗ trợ giới thiệu để phía Dubai Chambers làm việc trực tiếp với hơn 10 Tập Đoàn và các Doanh nghiệp lớn của Việt Nam tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.

Cùng với đó hỗ trợ làm việc với các cơ quan chức năng của UAE như Cảnh sát Dubai, Hải quan Dubai, Cảng Jebel Ali, Ngân hàng Ajman, Hãng tàu Evergreen hỗ trợ 04 doanh nghiệp Việt Nam đòi lại tiền khi xuất khẩu 05 lô hàng tiêu, điều, quế và hồi cho Công ty Bab Al Rehab Foodstuff Trading LLC của UAE thông qua Ngân hàng Ajman Bank PJSC chi nhánh Dubai.

Không chỉ hỗ trợ doanh nghiệp trong việc xuất khẩu sang thị trường UAE, Thương vụ Việt Nam tại UAE còn hỗ trợ các địa phương trong việc xúc tiến tiêu thụ, xuất khẩu nông sản vào thị trường này như cung cấp thông tin mặt hàng tiềm năng của Việt Nam tại nước sở tại, những quy định, tiêu chuẩn khi xuất khẩu vào thị trường UAE...

Đơn cử như việc hỗ trợ xuất khẩu quả vải thiều sang UAE của Sở Công Thương tỉnh Bắc Giang, Thương vụ Việt Nam tại UAE đã gửi danh sách các doanh nghiệp nhập khẩu và các siêu thị tại UAE có nhu cầu nhập khẩu trái cây tươi trong đó có vải thiều. Hệ thống siêu thị Lulu cũng đã liên hệ với một số Công ty tại tỉnh Bắc Giang để đề nghị chào giá.

Hay đối với mặt hàng nông sản có thế mạnh xuất khẩu của Việt Nam, Thương vụ Việt Nam tại UAE chia sẻ những tiềm năng xuất khẩu sang thị trường này. Cụ thể, lĩnh vực nông nghiệp của UAE chỉ chiếm 0,9% trong cơ cấu kinh tế của nước này, do đó, UAE hầu như phải phụ thuộc vào nhập khẩu trái cây, nông sản, thực phẩm… để đáp ứng nhu cầu trong nước và tái xuất khẩu. Bên cạnh đó, UAE hầu như không có rào cản thương mại đối với việc nhập khẩu các sản phẩm trên.

“Tuy nhiên, các sản phẩm khi nhập khẩu vào UAE phải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, đặc biệt là về hàm lượng hóa chất, thuốc trừ sâu trên sản phẩm không được phép vượt quá mức cho phép. Ngoài ra, đối với nhóm thực phẩm và đồ uống, mỹ phẩm, … thì cần phải có giấy chứng nhận tiêu chuẩn Halal”- đại diện Thương vụ Việt Nam tại UAE lưu ý và cho biết thêm, do UAE là một thị trường mở, có nhu cầu nhập khẩu nhiều loại sản phẩm để phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước mà không bị hạn chế hay cấm nhưng vẫn cũng có thách thức đối với sản phẩm của Việt Nam. Đó là sự cạnh tranh về giá cả rất cao. Các nhà nhập khẩu, các nhà phân phối và các hệ thống siêu thị tại UAE hiện có nhiều nhà cung cấp từ nhiều quốc gia khác nhau cho cùng một loại sản phẩm, do đó, những sản phẩm như xoài, cà phê, chè của Sơn La sẽ gặp phải sự cạnh tranh gay gắt từ các sản phẩm cùng loại của Ấn Độ, Brazil, Indonesia, Thái Lan,…

“Theo như các nhà nhập khẩu có trao đổi với Thương vụ, thì khi xem báo giá cho cùng một sản phẩm từ các nhà cung cấp khác nhau, họ sẽ chỉ chọn nhà cung cấp có báo giá thấp nhất. Do đó, nếu nhà cung cấp nào báo giá cao là bị loại ngay. Ngoài ra, Việt Nam cũng gặp thách thức khác đó là về chi phí vận chuyển từ Việt Nam sang UAE cao hơn so với cước phí từ các nước có vị trí địa lý gần UAE hơn”- đại diện Thương vụ Việt Nam tại UAE thông tin.

Vì vậy, để có thể thúc đẩy hơn nữa xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào UAE, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải áp dụng khoa học, công nghệ tiên tiến trong sản xuất, thay đổi phương thức quản lý, giảm thiểu các chi phí trung gian, nhằm giảm giá thành sản phẩm, tăng tính cạnh tranh của các sản phẩm Việt Nam.


Tác giả: Thu Phương

Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website