Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Vinatex: Thành tựu đạt được, chiến lược nhất quán

Theo báo cáo của Nạp Tiền 188bet , 9 tháng đầu năm, Việt Nam đang xuất siêu nhẹ. Trong kết quả tăng trưởng mạnh mẽ của xuất khẩu những tháng qua, dệt may tiếp tục duy trì được đà tăng trưởng tốt và trở thành một trong những điểm sáng trong bức tranh xuất siêu của cả nước.


Xin mời theo dõi Video "Vinatex - Điểm sáng của bức tranh xuất siêu" tại đây:

Thành công nhờ năng lực cạnh tranh

Tại buổi làm việc của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng với Nạp Tiền 188bet về tình hình sản xuất, kinh doanh 9 tháng đầu năm 2014, ông Lê Tiến Trường, Tổng giám đốc Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) cho biết, ngành Dệt may đã duy trì được đà tăng trưởng tốt. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt và may mặc ước 9 tháng đạt 15,507 tỷ USD, tăng 18,9% so với cùng kỳ năm ngoái, trong đó vải các loại đạt 574 triệu USD, tăng 8,1%.

Tháng 9 so với cùng kỳ, sản lượng quần áo mặc thường ước đạt 267,1 triệu cái, tăng 13%; sản xuất vải dệt từ sợi tự nhiên ước đạt 27,5 triệu m2, tăng 6,1%; sản xuất vải dệt từ sợi tổng hợp và sợi nhân tạo ước đạt 66,3 triệu m2, tăng 35,4%. Tính chung 9 tháng, sản lượng quần áo mặc thường đạt 2.204,4 triệu cái, tăng 9,97%; sản xuất vải dệt từ sợi tự nhiên ước đạt 240,9 triệu m2, tăng 16,1%; vải dệt từ sợi tổng hợp hoặc sợi nhân tạo đạt 552,6 triệu m2, tăng 6,3% so với cùng kỳ 2013.

Cũng theo Vinatex, với những thuận lợi kể trên, thị trường chính của ngành Dệt may Việt Nam 3 tháng cuối năm vẫn duy trì ổn định được mức tăng trưởng. Dự kiến sản lượng sản xuất vải dệt các loại năm 2014 ước đạt 1.265,6 triệu m2, tăng 6,9% so với năm 2013; quần áo mặc thường ước đạt 3.460 triệu cái, tăng 3,6% so với năm 2013. Kim ngạch xuất khẩu xơ, sợi dệt các loại ước đạt 2,24 tỷ USD, tăng 4,2% so với năm 2013; xuất khẩu hàng dệt và may mặc ước đạt 21 tỷ USD, tăng 17,0% so với 2013. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu dệt may của Vinatex năm 2014 ước đạt 3,2 tỷ USD, tăng 11,8% so với năm 2013.

Phân tích những yếu tố tạo nên kết quả của ngành Dệt may, ông Trần Việt, Trưởng ban Thị trường, Tập đoàn Dệt may Việt Nam cho rằng, thành công này xuất phát chính từ năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp. Các sản phẩm của doanh nghiệp dệt may Việt Nam có chất lượng tốt, đảm bảo thời gian giao hàng, đáp ứng tốt các yếu tố nền tảng như: trách nhiệm xã hội, chính sách và điều kiện lao động, giá cả, chi phí lao động, v.v…

Thêm vào đó, Dệt may Việt Nam cũng đang ở vị trí thuận lợi trong bức tranh chung về chuyển dịch sản xuất của chuỗi cung ứng toàn cầu. Với những nỗ lực của Chính phủ trong việc tích cực tham gia đàm phán các Hiệp định thương mại tự do như Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), FTA Việt Nam - Liên minh Hải quan Nga - Belarus - Kazashtan... và nỗ lực của các doanh nghiệp trong Ngành trong việc tìm kiếm thị trường mới cho cả đầu vào và đầu ra, đã mở ra cơ hội tăng kim ngạch và thị phần xuất khẩu của Dệt may Việt Nam. Sản phẩm của Ngành đã có chỗ đứng trên thị trường truyền thống như: Nga, Đông Âu, Mỹ, Nhật Bản. Tại EU, Việt Nam cũng đang có cơ hội mở rộng thị trường do nhu cầu hàng dệt may tại thị trường này rất lớn. Bên cạnh đó, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU đang trong giai đoạn đàm phán tích cực, có thể sẽ đi đến ký kết vào cuối năm nay. Điều này mở ra cơ hội thúc đẩy các đơn hàng tăng cao vào cuối năm.

Cổ đông chiến lược: Phù hợp với mục tiêu

Cũng trong 9 tháng đầu năm, một sự kiện ghi dấu mốc quan trọng đối với sự phát triển của Tập đoàn đó là phiên đấu giá cổ phần phát hành ra công chúng lần đầu (IPO). Kết quả, có 55 triệu cổ phiếu Vinatex đã thuộc về tay các nhà đầu tư ngoại. Với mức giá bình quân thành công là 11.000 đồng/cp, Vinatex thu được tổng giá trị 1.216 tỷ đồng. Đợt IPO này của Vinatex có 30 nhà đầu tư nước ngoài tham gia và đã mua trọn hơn 55 triệu cổ phiếu. Đáng chú ý, Vinatex cũng đã tiến hành ký kết hợp đồng mua bán cổ phần với hai nhà đầu tư chiến lược là Tập đoàn Vingroup và Tập đoàn Đầu tư Phát triển Việt Nam (VID). Tuy nhiên, một số ý kiến lại bày tỏ sự hoài nghi về khả năng trợ giúp thật sự của những đối tác này đối với tương lai của Vinatex, bởi đây là những thương hiệu lớn nhưng chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực bất động sản, chưa nhiều kinh nghiệm về thời trang và may mặc.

Đánh giá về điều này, lãnh đạo Vinatex cho rằng: Quan điểm từ đầu của Vinatex là tìm kiếm những cổ đông chiến lược có năng lực cao, khả năng phối hợp, hỗ trợ tốt cho Tập đoàn trong quá trình phát triển về nhiều khía cạnh: năng lực tài chính, quản trị, phát triển thương hiệu, thị trường, v.v... Nhấn mạnh về điều này, ông Trần Việt, Trưởng ban Thị trường, Tập đoàn Dệt may Việt Nam khẳng định: “Chúng tôi sẽ ưu tiên những đơn vị có công nghệ liên quan đến ngành Dệt may, có thị trường. Quan trọng nhất là sự tương đồng với Vinatex về quan điểm phát triển và tư duy chiến lược. Qua quá trình cân nhắc, chúng tôi thấy 2 tập đoàn này có quy mô rất lớn, hoạt động đa ngành và đáp ứng được rất nhiều tiêu chí và rất tương đồng với Vinatex về chiến lược phát triển nói chung”.

Cũng theo phân tích của ông Việt, 2 nhà đầu tư chiến lược này đều có những kinh nghiệm liên quan phù hợp với Vinatex. Vingroup đã mua và sở hữu chuỗi siêu thị Ocean Mart. Rất nhiều dự án phát triển của Vingroup có liên quan đến phân phối và các chuỗi cửa hàng. Gần đây Tập đoàn này cũng mở một công ty về thời trang là VinFashion với vốn điều lệ 20 tỷ đồng. Đây là sự phát triển phù hợp với định hướng của Vinatex trong việc phát triển chuỗi cung ứng theo mô hình ODM với việc chú trọng đến yếu tố thiết kế và triển thị trường nội địa.

Dù không có thế mạnh về dệt may, nhưng VID là Tập đoàn phát triển về cơ sở hạ tầng rất mạnh. Hiện tại, một số khu công nghiệp của VID có kinh nghiệm phát triển về hệ thống xử lý nước thải. Điều này là phù hợp với chiến lược phát triển tập trung vào khu nguyên liệu để hoàn thiện chuỗi cung ứng và các khu công nghiệp xử lý nước thải đạt chuẩn của Vinatex. Hơn nữa, với việc sở hữu Ngân hàng Maritime Bank, VID có thể hỗ trợ về nguồn tài chính cho Vinatex để đầu tư dự án, vốn nhập khẩu nguyên vật liệu dệt may.

Như vậy, xét về tiềm lực tổng thể, khả năng phát triển thương hiệu, thị trường và tư duy chiến lược, hai nhà đầu tư chiến lược trên là phù hợp để cùng với Vinatex phát triển cốt lõi thương hiệu Việt.

Nâng cao giá trị gia tăng xuất khẩu

Đánh giá chung về những thành tích đã đạt được của Ngành trong 9 tháng đầu năm, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng cho rằng: Trong tương quan chung của các ngành kinh tế, Dệt may Việt Nam vẫn luôn là lĩnh vực mũi nhọn. Với tốc độ tăng trưởng nhanh và mạnh như hiện nay, ngành Dệt may không chỉ đóng vai trò quan trọng đối với mục tiêu phục hồi đà tăng trưởng kinh tế, mà còn đảm bảo cân bằng cán cân thương mại của Việt Nam. Mặc dù Ngành có tốc độ tăng trưởng xuất khẩu cao nhưng giá trị gia tăng còn thấp so với tiềm năng phát triển của Ngành. Do đó nhiệm vụ đặt ra trong thời gian tới của Ngành chính là tập trung chiến lược để cải thiện về chất.

Để thực hiện mục tiêu trên, các nhà quản trị Dệt may Việt Nam đã có tầm nhìn chiến lược sâu rộng. Trong đó tập trung vào chiến lược nhằm nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, đẩy mạnh sức cạnh tranh của các sản phẩm thông qua cải tiến công nghệ, mẫu mã. Xét từ thực tế hiện nay, cuộc đua cạnh tranh bằng giá gia công thấp đã thật sự đến đáy và không còn phù hợp. Giá nhân công của Việt Nam hiện nay đã cao hơn so với một số nước như Bangladesh, Campuchia. Nếu chỉ cạnh tranh bằng giá gia công thấp thì sẽ rất khó có thể phát triển bền vững được. Do đó, trong chiến lược mới của Vinatex vẫn luôn luôn nhất quán là dịch chuyển trong chuỗi giá trị gia tăng toàn cầu nhằm phát triển nguồn nguyên phụ liệu, tạo ra chuỗi giá trị tốt hơn, cung cấp cho khách hàng những giải pháp trọn gói. Hiện nay, cạnh tranh bằng giải pháp trọn gói đang phát huy hiệu quả cao và rõ rệt trong chuỗi cung ứng hàng dệt may. Chiến lược nhất quán này là bước đi quan trọng để các doanh nghiệp dệt và sợi thế giới tạo niềm tin vững chắc và mở rộng hợp tác với Việt Nam.



Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website