Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Tổng hợp hoạt động nổi bật ngành Công Thương tuần từ ngày 16/6 đến 22/6/2014

Tuần qua, ngành Công Thương đã diễn ra hàng loạt các hoạt động, nổi bật là: Diễn đàn năng lượng Hà Lan-Việt Nam; Hội thảo Đẩy mạnh tiêu thụ vải thiều tại khu vực phía Nam. Ngoài ra, còn nhiều các hoạt động khác như: Tập đoàn Dầu khí Việt Nam ký Biên bản Ghi nhớ với Tập đoàn Rosneft và Tập đoàn Zarubezhneft; Petrolimex trao tặng BTL Hải quân Việt Nam 2 tỷ đồng, v.v...

Tập đoàn Dầu khí Việt Nam ký Biên bản Ghi nhớ với Tập đoàn Rosneft và Tập đoàn Zarubezhneft

Bên lề Hội nghị Dầu khí Thế giới (WPC) lần thứ 21 tại Mátx-cơ-va - Liên bang Nga, Bộ trưởng Nạp Tiền 188bet Vũ Huy Hoàng đã chứng kiến Tổng giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam Đỗ Văn Hậu ký Biên bản Ghi nhớ với ông Igor Sechin, Chủ tịch Tập đoàn Rosneft và ông Sergey Kudryasov, Tổng giám đốc Tập đoàn Zarubezhneft về mở rộng cơ hội hợp tác tại các Lô 125 – 126, một số Lô mở và các Lô hợp đồng khác tại Bể Phú Khánh, thềm lục địa Việt Nam.

Biên bản Ghi nhớ được ký kết lần này là bước phát triển quan trọng trong mối quan hệ hợp tác chiến lược giữa Petrovietnam và các đối tác Liên bang Nga. Ngoài các hợp đồng tại Việt Nam, Rosneft, Zarubezhneft và các công ty dầu khí Liên bang Nga vẫn đang tiếp tục mở rộng hợp tác với Petrovietnam tại Liên bang Nga và xem xét các cơ hội tiềm năng để cùng đầu tư vào dự án tại các nước thứ 3.

Diễn đàn năng lượng Hà Lan-Việt Nam: nhiều cơ hội kinh doanh trên thị trường Việt Nam

Ngày 17/6/2014 tại Hà Nộị đã diễn Diễn đàn Năng lượng Hà Lan - Việt Nam. Diễn đàn có sự tham dự của Thứ trưởng Nạp Tiền 188bet Việt Nam Lê Dương Quang, Thứ trưởng Bộ Ngoại thương Hà Lan Simon Smit và các doanh nghiệp hàng đầu Hà Lan đang thăm và làm việc tại Việt Nam cùng đông đảo đại diện các Tập đoàn, doanh nghiệp của Việt Nam.

Tại Diễn đàn, Thứ trưởng Lê Dương Quang cho biết: năm 2013 vừa qua, hai nước Việt Nam và Hà Lan đã kỷ niệm 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao. Từ đầu những năm 90 của thế kỷ trước, nhiều doanh nghiệp của Hà Lan đã đến tìm kiếm cơ hội đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam, trong đó có những tập đoàn có tên tuổi nay đã trở nên rất quen thuộc với người Việt Nam như: Shell, Philip, Heineken, v.v... Cùng đồng hành với những thành tựu chính trị, ngoại giao, văn hóa, quan hệ kinh tế và thương mại đầu tư của hai nước cũng đã đạt được những thành tựu đáng kể, đặc biệt là trong những năm gần đây. Cụ thể, từ 2006 đến 2013, kim ngạch thương mại hai chiều giữa hai nước tăng gấp 3 lần, từ 1,2 tỷ USD lên hơn 3,6 tỷ USD. Hà Lan trở thành thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam trong EU (sau Đức). Thứ trưởng Lê Dương Quang cũng đánh giá Hà Lan là một trong những nhà đầu tư châu Âu hàng đầu ở Việt Nam với 192 dự án, tương đương tổng số vốn đầu tư gần 6,3 tỷ USD (tính đến tháng 12 năm 2013).

Các doanh nghiệp năng lượng của Hà Lan với thế mạnh về công nghệ cao, kinh nghiệm và uy tín trong lĩnh vực dầu khí thượng nguồn và hạ nguồn, cung cấp LNG, năng lượng tái tạo... sẽ có nhiều cơ hội kinh doanh trên thị trường Việt Nam - một thị trường với trữ lượng dầu khí lớn trong khu vực, một thị trường với nhu cầu tiêu thụ năng lượng không ngừng tăng. Ngược lại, Việt Nam cũng có thể trở thành thị trường cung cấp nhiên liệu cho sản xuất điện biomass như: dăm gỗ, chấu, vỏ cà phê... cho doanh nghiệp năng lượng tái tạo của Hà Lan.

Thứ trưởng Bộ Ngoại thương Hà Lan Simon Smit hoàn toàn chia sẻ với quan điểm của Thứ trưởng Lê Dương Quang, đồng thời bày tỏ mong muốn các Bộ, ngành có liên quan của Hà Lan có thêm nhiều điều kiện và cơ hội hơn nữa để tiếp tục tăng cường, thúc đẩy hợp tác có hiệu quả trong lĩnh vực năng lượng với Việt Nam .

Đẩy mạnh tiêu thụ vải thiều tại khu vực phía Nam

Ngày 16/6/2014, Nạp Tiền 188bet phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dân (UBND) TP. Hồ Chí Minh, UBND tỉnh Bắc Giang và UBND tỉnh Hải Dương tổ chức Hội thảo đẩy mạnh tiêu thụ quả vải thiều tại khu vực phía Nam.

Theo báo cáo tại Hội nghị, dự kiến năm 2014 diện tích trồng vải tại tỉnh Bắc Giang và tỉnh Hải Dương - hai địa phương trồng vải chủ yếu hiện nay - khoảng 43.000 ha, sản lượng đạt khoảng 190.000 tấn quả tươi, tăng khoảng 13,6% so với năm 2013. Trong đó, lượng vải tiêu thụ trong nước chiếm khoảng 60% sản lượng, thị trường chủ yếu là các tỉnh thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam. Xuất khẩu quả vải chiếm khoảng 40% sản lượng, bao gồm xuất khẩu quả tươi và chế biến, thị trường xuất khẩu bao gồm Trung Quốc, Anh, Nhật, Hàn Quốc, Úc, Lào, Camphuchia, v.v…

Được biết, ngay từ đầu mùa vải 2014, Nạp Tiền 188bet , Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các tỉnh Bắc Giang, tỉnh Hải Dương đã triển khai một số biện pháp nhằm thúc đẩy tiêu thụ trái vải trong và ngoài nước, cụ thể như: chương trình xúc tiến thương mại; mô hình thí điểm tiêu thụ nông sản và cung ứng vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp; các hội nghị bàn biện pháp tiêu thụ trái vải năm 2014; các văn bản chỉ đạo triển khai đồng bộ hóa các giải pháp nhằm đẩy nhanh thời gian làm công tác thông quan hàng hóa; các cơ quan kiểm dịch tại khu vực cảng, cửa khẩu ưu tiên và tạo điều kiện thuận lợi trong công tác kiểm dịch thực vật đối với trái vải xuất khẩu; tăng cường công tác an ninh, trật tự trên địa bàn cho thương nhân thu mua trái vải; cho phép các biện pháp phù hợp để ưu tiên đối với việc vận chuyển trái vải, điều tiết kịp thời các phương tiện vận tải để tránh tình trạng ùn tắc hàng hóa; bảo đảm công tác vệ sinh môi trường, v.v…

Trong thời gian qua và ngay từ đầu mùa vải 2014, Nạp Tiền 188bet , Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các tỉnh Bắc Giang, Hải Dương đã triển khai một số biện pháp nhằm thúc đẩy tiêu thụ vải thiều trong và ngoài nước, cụ thể như: chương trình xúc tiến thương mại, mô hình thí điểm tiêu thụ nông sản và cung ứng vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp, các hội nghị bàn về biện pháp tiêu thụ vải thiều 2014, tăng cường công tác an ninh, trật tự trên địa bàn cho thương nhân thu mua vải thiều, v.v… Hội nghị được tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh lần này cũng nhằm đẩy mạnh hơn nữa việc tiêu thụ vải thiều tại khu vực Đông và Tây Nam Bộ, đẩy mạnh hưởng ứng thực hiện Cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam".

Phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo là nhiệm vụ cấp thiết

Ngày 19/6/2014, Nạp Tiền 188bet tổ chức Hội thảo phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo nhằm triển khai thực hiện nhiệm vụ của Thủ tướng Chính phủ về việc nghiên cứu xây dựng Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo giai đoạn 2015-2020.

Chương trình phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo (gọi tắt là Chương trình) thực hiện trên phạm vi 62 huyện nghèo và 07 huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao được áp dụng cơ chế, chính sách đầu tư cơ sở hạ tầng theo quy định cho huyện nghèo; các huyện, xã miền núi, vùng sâu, vùng xa khác; các huyện đảo, xã đảo và các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển. Thời gian thực hiện Chương trình từ năm 2015 đến hết năm 2020.

Các chính sách ưu đãi của Đảng và Nhà nước dành cho miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo đã bước đầu mang lại những kết quả tích cực, diện mạo nhiều vùng trong những năm gần đây có nhiều chuyển biến. Kinh tế tăng trưởng, đời sống vật chất và tinh thần của người dân từng bước được nâng lên, các ngành kinh tế địa phương như thương mại, dịch vụ, sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản đều phát triển so với trước đây. Nhưng nhìn chung, quy mô và trình độ phát triển kinh tế - xã hội miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo còn ở mức độ chưa cao, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội còn nhiều yếu kém.

Mục tiêu chung của Chương trình nhằm xây dựng và phát triển hệ thống phân phối sản phẩm hàng hóa, dịch vụ nhằm rút ngắn khoảng cách về phát triển thương mại của khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo với các vùng miền khác; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, nâng cao thu nhập của người dân, đảm bảo an ninh quốc phòng ở miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo.

Phát biểu kết luận tại Hội thảo, ông Hoàng Minh Tuấn, Vụ trưởng Vụ Thương mại biên giới và miền núi nhấn mạnh: công tác phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo là lĩnh vực còn nhiều khó khăn và chưa được đầu tư trọng điểm. Trước yêu cầu phát triển thương mại đảm bảo nhu cầu cho người dân khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo, việc xây dựng và phát triển thương mại đối với địa bàn này là nhiệm vụ cấp thiết. Ông Hoàng Minh Tuấn khẳng định: Nạp Tiền 188bet luôn quan tâm và nhận thức rõ vị trí, vai trò của phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo trong sự nghiệp xây dựng nông thôn mới, góp phần phát triển kinh tế-xã hội và xóa đói, giảm nghèo.

Petrolimex trao tặng BTL Hải quân Việt Nam 2 tỷ đồng

Chiều ngày 16/6/2014, Tổng giám đốc Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) Trần Văn Thịnh cùng Chủ tịch Công đoàn Xăng dầu Việt Nam Đinh Thái Hương đã đến thăm Bộ Tư lệnh Hải quân Việt Nam, trao số tiền 2 tỷ đồng (hai tỷ đồng) do 27.000 cán bộ công nhân viên - người lao động (CBVNV-NLĐ) Petrolimex tự nguyện quyên góp hưởng ứng phong trào “Petrolimex với biển đảo Tổ quốc Việt Nam”.

Tại buổi gặp mặt, Tổng giám đốc Petrolimex Trần Văn Thịnh đã thay mặt Đảng ủy, Hội đồng quản trị Petrolimex, Công đoàn Xăng dầu Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội tại doanh nghiệp cùng toàn thể CBCNV-NLĐ Petrolimex trân trọng cảm ơn cán bộ chiến sĩ Hải quân Nhân dân Việt Nam, Quân đội Nhân dân Việt Nam cùng các lực lượng chấp pháp Việt Nam đã gánh vác nhiệm vụ khó khăn nhưng cao cả, luôn dũng cảm mưu trí để bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc, bảo vệ sự bình yên để nhân dân Việt Nam thi đua lao động sản xuất xây dựng đất nước mạnh giàu.
 

Buổi gặp mặt đã diễn ra trong bầu không khí nồng ấm tình quân dân, đất liền và hải đảo với sự tham gia của đại diện lãnh đạo một số Tổng công ty, Công ty chuyên ngành Petrolimex (PLC, PG Tanker, VPT,…), các đơn vị thành viên Petrolimex trên địa bàn TP. Hải Phòng (Petrolimex Hải Phòng, VIPCO, PTS Hải Phòng) cùng đại diện các sĩ quan cao cấp của Bộ Tư lệnh Hải quân.

Vinatex: Xuất khẩu cả năm trên 24 tỷ USD khả quan

Theo thông tin từ Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex), kết thúc 6 tháng đầu năm 2014, Vinatex có doanh thu 25.250 tỷ đồng, kim ngạch xuất khẩu đạt 1,62 tỷ USD, tăng 15% so với cùng kỳ năm trước.

Đáng chú ý, 6 tháng đầu năm 2014, doanh thu Tập đoàn đạt 25.250 tỷ đồng, kim ngạch xuất khẩu đạt 1,62 tỷ USD, tăng 15% so với cùng kỳ năm trước. Tập đoàn hiện đang tập trung đẩy mạnh các dự án đầu tư để hoàn thiện chuỗi cung ứng Sợi - Dệt - Nhuộm hoàn tất - May, nhằm đa dạng hóa nguồn cung, tăng tỷ lệ nội địa hóa và dần hướng theo phương thức sản xuất ODM, tiếp tục là đầu kéo quan trọng, dẫn dắt toàn Ngành hoạt động ngày một chuyên nghiệp hơn, nâng cao giá trị gia tăng của hàng dệt may Việt Nam.

Ông Lê Tiến Trường, Phó Tổng Giám đốc thường trực Vinatex cho biết, hiện Tập đoàn đang trình Bộ Công Thương phê duyệt các tiêu chí và danh sách nhà đầu tư chiến lược. Vinatex có tối đa 3 nhà đầu tư chiến lược, trong đó 1 nhà đầu tư trong lĩnh vực tài chính, tối đa 2 nhà đầu tư trong lĩnh vực sản xuất, phân phối. Khả năng cổ phiếu Vinatex bán ra sẽ thành công do hai yếu tố: Vinatex đã tìm được nhà đầu tư chiến lược, và tỷ lệ cổ phiếu bán ra phù hợp với năng lực hấp thụ vốn của thị trường.

Trong 6 tháng cuối năm, khi các thị trường chính của Vinatex nói riêng và doanh nghiệp dệt may nói chung đều có tín hiệu tăng trưởng tốt, tình hình xuất khẩu của dệt may Việt Nam sẽ rất khả quan, toàn Ngành hoàn toàn có thể đạt được mục tiêu xuất khẩu cả năm trên 24 tỷ USD.

Vinataba: 5 tháng đầu năm nộp ngân sách 3.199 tỷ đồng

Kết thúc 5 tháng đầu năm, Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam (Vinataba) cho biết: sản lượng thuốc lá điếu đạt 90% cùng kỳ năm ngoái; sản lượng bánh kẹo đạt tương đương cùng kỳ năm ngoái; kim ngạch xuất khẩu tăng trên 20%. Tuy vậy, sản lượng nội tiêu các mặt hàng chủ lực của Vinataba đang có sự sụt giảm đáng kể so cùng kỳ năm ngoái.

Theo ông Bùi Nhật Tiến, Phó Tổng Giám đốc Vinataba, tổng doanh thu 5 tháng đầu năm 2014 của Tổng công ty là 11.864 tỷ đồng, hoàn thành trên 36% kế hoạch và tương đương 98% cùng kỳ năm ngoái (chủ yếu do doanh thu thuốc lá điếu giảm vì sản lượng tiêu thụ giảm), trong khi đó doanh thu bánh kẹo của Tổ hợp tăng trên 9% so cùng kỳ năm ngoái. Hầu hết các đơn vị thuốc điếu trong Tổ hợp đều sụt giảm sản lượng nội địa so cùng kỳ năm ngoái, trong đó các đơn vị miền Tây giảm với tỷ lệ khá lớn trên 30% do địa bàn hoạt động chủ yếu ở miền Tây Nam bộ, nơi bị ảnh hưởng rất lớn bởi thuốc lá nhập lậu. Nộp ngân sách trong 5 tháng của Tổng công ty đạt 3.199 tỷ đồng, hoàn thành trên 38% kế hoạch năm và tăng 3% so cùng kỳ năm ngoái. Hiện tại, đây là chỉ tiêu vẫn đảm bảo có tăng trưởng, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng không còn cao như những năm trước đây. Lợi nhuận 5 tháng đầu năm của Tổng công ty là 566 tỷ đồng, đạt gần 45% kế hoạch và chỉ bằng 93% so cùng kỳ năm ngoái trong bối cảnh khó khăn chung của toàn Ngành (trong đó Quy định đóng Quỹ phòng chống tác hại thuốc lá và chuyển đổi cảnh báo sức khỏe bằng hình ảnh cũng làm gia tăng chi phí sản xuất đầu vào của các công ty thuốc lá điếu).

Do vậy, để thực hiện thành công kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2014 của toàn Tổ hợp và tạo điều kiện cho ngành thuốc lá hoàn thành tốt nhiệm vụ quan trọng được giao, trong thời gian tới, Vinataba đặt mục tiêu tăng cường phát triển, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, tích cực tìm kiếm thêm đối tác, nguồn cung nguyên liệu đầu vào một cách hợp lý, tránh phụ thuộc vào một nguồn cung, khách hàng lớn. Vinataba tiếp tục phấn đấu đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh theo mục tiêu đã đề ra, nỗ lực phát huy nội lực thông qua việc tích cực hỗ trợ các đơn vị thành viên trong quá trình chuyển đổi mô hình hoạt động theo Đề án Tái cơ cấu, chuẩn bị đánh giá, rút kinh nghiệm công tác tái cơ cấu làm cơ sở cho việc triển khai các bước tiếp theo.

 


Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website