Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Nhiều nhóm hàng có tỷ lệ sử dụng giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) ưu đãi CPTPP cao

Trong năm 2022, tỷ lệ sử dụng Giấy chứng nhận xuất xứ CPTPP (C/O CPTPP) của hầu hết các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam năm 2022 tiếp tục tăng trưởng tích cực và tăng đáng kể so với năm 2021.

Theo số liệu thống kê của Cục Xuất nhập khẩu, Nạp Tiền 188bet , năm 2019, khi CPTPP vừa đi vào thực thi với Việt Nam, tỷ lệ sử dụng C/O khá thấp, chỉ đạt dưới 2% do chủ yếu chỉ có hai thị trường mới có FTA với Việt Nam là Canada và Mexico sử dụng mẫu C/O này. 

Một số thị trường nhập khẩu lớn đã có FTA với Việt Nam như Nhật Bản, Úc, Newzealand ít sử dụng C/O mẫu CPTPP do quy tắc xuất xứ của CPTPP chặt hơn và mức cắt giảm thuế quan theo cam kết trong CPTPP không bằng các FTA đã có. Ngoài ra, Canada cho phép nhà sản xuất, người xuất khẩu hoặc người nhập khẩu tự chứng nhận xuất xứ, không cần cơ quan có thẩm quyền cấp C/O. Vì vậy, tỷ lệ sử dụng C/O CPTPP chưa phản ánh đúng tỷ lệ hàng hóa xuất khẩu sang Canada được hưởng ưu đãi thuế quan theo CPTPP.

Do Canada và Mexico là hai thị trường mới có FTA với Việt Nam nên tỷ lệ sử dụng C/O mẫu CPTPP sang hai thị trường này cao nhất trong số các nước thành viên. Hàng hóa xuất khẩu sang Canada được cấp C/O mẫu CPTPP đạt 314 triệu USD, chiếm 8,03% trong tổng kim ngạch 3,91 tỷ USD hàng hóa xuất khẩu sang thị trường này. Tương tự với Mexico lần lượt là 205 triệu USD, chiếm 7,26% trong tổng số 2,83 tỷ USD hàng hóa xuất khẩu sang Mexico. Năm 2020, kim ngạch xuất khẩu sử dụng C/O mẫu CPTPP đạt 1,37 tỷ USD, bằng 4,02% tổng kim ngạch xuất khẩu sang 6 nước thành viên đã phê chuẩn Hiệp định. Tỷ lệ sử dụng C/O mẫu CPTPP khi xuất khẩu sang các thị trường này không cao là do hầu hết các nước đối tác đều đã có hiệp định thương mại tự do với Việt Nam với quy tắc xuất xứ lỏng hơn và mức thuế suất ưu đãi hơn so với CPTPP trong những năm đầu CPTPP có hiệu lực.

Năm 2021, kim ngạch xuất khẩu sử dụng C/O mẫu CPTPP đạt hơn 2,5 tỷ USD, chiếm 6,34% tổng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường các nước thành viên CPTPP. Tỷ lệ sử dụng C/O mẫu CPTPP tuy chưa cao nhưng đã có sự tăng trưởng hàng năm, từ 2% trong năm đầu tiên thực thi Hiệp định, đến năm thứ 3 thực thi, đã tăng lên hơn gấp 3 lần, đạt hơn 6%.

Đáng chú ý, theo báo cáo của Nạp Tiền 188bet trình Thủ tướng Chính phủ kết quả triển khai hiệp định Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) và Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Vương quốc Anh (UKVFTA), trong năm 2022, tỷ lệ sử dụng Giấy chứng nhận xuất xứ CPTPP (C/O CPTPP) của hầu hết các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam năm 2022 tiếp tục tăng trưởng tích cực và tăng đáng kể so với năm 2021. Cụ thể, thủy sản tăng 41,7%; giày dép tăng 51,7%; dệt may tăng 185,2%; cà phê tăng 140,1%; rau quả tăng 62,32%; hạt điều tăng 39,4%; gỗ và sản phẩm gỗ tăng 23,5%; máy móc và thiết bị tăng 152,3%...

Trong số các C/O mẫu CPTPP đã cấp cho hàng xuất khẩu đi các nước CPTPP, Canada và Mexico là 2 nước có tỷ lệ sử dụng C/O mẫu CPTPP nhiều nhất với mức tương ứng là 13,7% và 30,8%.

Như vậy, có thể thấy, thời gian qua, nhận thức và hiểu biết của doanh nghiệp về FTA nói chung và Hiệp định CPTPP nói riêng đã cải thiện đáng kể. Bên cạnh đó, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang CPTPP nói chung và đặc biệt là sang 3 thị trường FTA mới, tức thị trường chưa có FTA khi ký CPTPP là: Canada, Mexico, Peru tăng trưởng mạnh và thặng dư thương mại từ riêng 2 thị trường Canada và Mexico cũng đáng ghi nhận. Tuy nhiên, dù xuất khẩu sang Canada, Mexico tăng giá trị tăng nhưng tỷ trọng của hai thị trường này còn tương đối khiêm tốn. Cùng với đó là những mặt hàng có tỷ lệ tận dụng tốt thì giá trị còn tương đối hạn chế. Ngoài ra, những mặt hàng Việt Nam xuất khẩu giá trị cao cũng đang dừng lại ở tỷ lệ chưa cao. Đây là những điểm cần chú ý để tập trung cải thiện hơn trong thời gian tới.

Trên thực tế, có khá nhiều nhóm hàng có tỷ lệ sử dụng giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) ưu đãi CPTPP cao. Đơn cử, ngành da giày hay dệt may, nguyên liệu chủ yếu nhập khẩu từ nước ngoài nhưng quy tắc xuất xứ khác hơn so với dệt may và đặc thù ngành da giày doanh nghiệp FDI khá đông. Họ quan tâm đến FTA hơn và tận dụng ưu đãi cũng như có những chuỗi trong nội bộ để tận dụng nguồn nguyên liệu theo chuỗi.

Theo đại diện Cục Xuất nhập khẩu, Nạp Tiền 188bet , để đáp ứng được các điều kiện cấp C/O, doanh nghiệp cũng cần phải có đầu tư về chuyện lưu trữ chứng từ để chứng minh xuất xứ. Đây là một gánh nặng về mặt hành chính cho doanh nghiệp khá nhiều khi các cơ quan chức năng cũng như là nước nhập khẩu vào kiểm tra, điều tra về quy tắc xuất xứ. Liên quan đến việc tổ chức hệ thống cấp C/O, Nạp Tiền 188bet sẽ tăng cường chuyển giao cho doanh nghiệp tự chứng nhận xuất xứ. Hiện nay, phần lớn đều là do tổ chức cấp C/O, doanh nghiệp phải đến đăng ký nộp hồ sơ cho các tổ chức cấp để Nạp Tiền 188bet theo xu hướng sẽ chuyển dịch dần sang cho doanh nghiệp tự chứng nhận, hiện nay đã làm với ASEAN và sẽ sang các hiệp định khác.

Ngoài ra, Nạp Tiền 188bet phối hợp khá chặt chẽ với các hiệp hội ngành hàng; trong đó, có Hiệp hội Dệt may để tổ chức cuộc hội thảo, tọa đàm. Một mặt, đưa những thông tin về hiệp định, thuế suất lẫn quy tắc xuất xứ với doanh nghiệp ngành hàng; đồng thời cũng có trao đổi hai chiều để tiếp nhận những khó khăn, những vướng mắc của Hiệp hội ngành hàng gặp phải trong quá trình thực thi. Nạp Tiền 188bet cũng đã tăng cường những hội thảo cũng như những hoạt động xúc tiến thương mại sang các thị trường có FTA để tìm kiếm các cơ hội thị trường cho cộng đồng doanh nghiệp. Tuy nhiên sự quan tâm của doanh nghiệp liên quan đến việc tự chứng nhận xuất xứ hiện nay còn đang hạn chế nên doanh nghiệp cần quan tâm hơn, tham gia nhiều hơn và đảm bảo được tính chủ động, tiết kiệm về mặt thời gian, chi phí. Nạp Tiền 188bet cũng đã tăng cường những hội thảo cũng như những hoạt động xúc tiến thương mại sang các thị trường có FTA để tìm kiếm các cơ hội thị trường cho cộng đồng doanh nghiệp.


Tác giả: Hương Nguyễn

Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website