Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Kim ngạch thương mại giữa Việt Nam và các thị trường khối CPTPP tăng trưởng tích cực

Theo báo cáo của Nạp Tiền 188bet trình Thủ tướng Chính phủ kết quả triển khai hiệp định Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) và Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Vương quốc Anh (UKVFTA), trong năm 2022, kim ngạch trao đổi thương mại giữa Việt Nam và các nước CPTPP đạt 104,5 tỷ USD, tăng 14,3% so với năm 2021.

Trong đó, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các nước CPTPP đạt 53,6 tỷ USD, tăng 17,33% so với năm 2021. Kim ngạch nhập khẩu từ các nước CPTPP đạt 50,9 tỷ USD, tăng 11,3% so với năm 2021.

Xét về thị trường, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang 8/10 nước CPTPP tăng trưởng tích cực, có thị trường tăng tới 163% như Brunei. Với 3 thị trường mới có quan hệ FTA, dù Mexico và Peru ghi nhận mức tăng trưởng sụt giảm tương ứng 0,5% và 5,5% nhưng thị trường lớn nhất là Canada vẫn tăng tới gần 20,1%.

Dệt may là một trong những mặt hàng có tỷ lệ tăng trưởng xuất khẩu cao sang thị trường CPTPP

Đáng chú ý, tỷ lệ sử dụng Giấy chứng nhận xuất xứ CPTPP (C/O CPTPP) của hầu hết các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam năm 2022 tiếp tục tăng trưởng tích cực và tăng đáng kể so với năm 2021. Cụ thể, thủy sản tăng 41,7%; giày dép tăng 51,7%; dệt may tăng 185,2%; cà phê tăng 140,1%; rau quả tăng 62,32%; hạt điều tăng 39,4%; gỗ và sản phẩm gỗ tăng 23,5%; máy móc và thiết bị tăng 152,3%...

Trong số các C/O mẫu CPTPP đã cấp cho hàng xuất khẩu đi các nước CPTPP, Canada và Mexico là 2 nước có tỷ lệ sử dụng C/O mẫu CPTPP nhiều nhất với mức tương ứng là 13,7% và 30,8%.

Ở chiều ngược lại, kim ngạch nhập khẩu từ 8/10 nước CPTPP ghi nhận mức tăng trưởng dương, nhất là các thị trường nhập khẩu truyền thống của Việt Nam như: Australia tăng 27,3%; New Zealand tăng 12,42%; Nhật Bản tăng 2,5%.

Trong khi đó, nhập khẩu từ các nước CPTPP mới có quan hệ FTA như Canada và Peru có mức sụt giảm tương ứng là 6,4% và 5,9%. Tỷ trọng của các thị trường này trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam cũng còn rất thấp, cụ thể Canada chiếm 0,2% (giảm so với năm 2021 là 0,23%), Mexico chiếm 0,15% (tăng so với năm 2021 là 0,15%) và Peru chiếm 0,02% (không thay đổi so với năm 2021).

Thặng dư thương mại từ các nước CPTTPP trong năm 2022 đạt 2,63 tỷ USD trong khi năm 2021 Việt Nam thâm hụt khoảng 74,5 triệu USD trong trao đổi thương mại với các nước CPTPP. Đặc biệt, thặng dư thương mại từ trao đổi thương mại với 3 nước mới có quan hệ FTA là Canada, Mexico và Peru trong năm 2022 lên tới 11 tỷ USD, chiếm 94% tổng thặng dư thương mại năm 2022 của Việt Nam và tăng 6,7% so với năm 2021. Tuy nhiên, mặc dù các thị trường FTA mới có quan hệ FTA đem lại thặng dư thương mại lớn cho Việt Nam nhưng tỷ trọng các thị trường này trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam còn rất khiêm tốn, cụ thể Canada chỉ chiếm 1,7%, Mexico chiếm 1,22% và Peru chiếm 0,14%.

Xét theo địa phương, trong số các tỉnh, thành có báo cáo số liệu xuất nhập khẩu, có 52/63 tỉnh đã phát sinh hoạt động xuất khẩu với các nước CPTPP, tăng 11 tỉnh so với năm 2021. Địa phương có trao đổi thương mại với các nước CPTPP lớn nhất là TP. Hồ Chí Minh, tiếp theo là Bình Phước, Bắc Ninh, Hà Nội và Thái Nguyên.

Các mặt hàng xuất khẩu nhiều từ các địa phương sang các nước CPTPP bao gồm: hàng dệt may; máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng khác; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; điện thoại và linh kiện; phương tiện vận tải và phụ tùng...

Tuy nhiên, theo nhận định của các chuyên gia, mặc dù kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng Việt Nam sang thị trường các nước CPTPP tích cực nhưng giá trị mặt hàng còn khiêm tốn, tỷ lệ thị phần chưa tương xứng với tiềm năng. Cơ hội tận dụng ưu đãi từ hiệp định này chưa thực sự cân bằng giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp FDI (vốn đầu tư nước ngoài).

Nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam chưa tạo được thương hiệu riêng có khả năng cạnh tranh, thậm chí nhiều sản phẩm hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang thị trường CPTPP vẫn mang thương hiệu nước ngoài.

Theo đó, Nạp Tiền 188bet khuyến nghị, doanh nghiệp cần thay đổi tư duy kinh doanh trong bối cảnh mới, lấy sức ép về cạnh tranh là động lực để đổi mới và phát triển. CPTPP chắc chắn sẽ mang lại cơ hội cho doanh nghiệp nào chủ động đáp ứng với những thay đổi về môi trường kinh doanh do quá trình hội nhập kinh tế quốc tế mang lại. Vì vậy, doanh nghiệp cần xây dựng và điều chỉnh kế hoạch kinh doanh cho giai đoạn trung và dài hạn nhằm thúc đẩy dòng chảy của hàng hóa vào các thị trường đối tác tiềm năng của CPTPP.

Bên cạnh đó, các bộ, ngành, địa phương cần tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp về mặt chính sách, thông qua cải cách hành chính, chuyển đổi số nhằm giúp doanh nghiệp tận dụng các ưu đãi về các loại thuế. Đồng thời, đẩy mạnh tuyên truyền và phổ biến sâu rộng hơn nữa các quy định liên quan tới C/O ưu đãi, lợi thế của việc hàng hóa được cấp C/O ưu đãi đến các cá nhân, doanh nghiệp.


Tác giả: Hương Nguyễn

Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website