Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Hội thảo APEC về thúc đẩy sự tham gia của các doanh nghiệp nhỏ và vừa vào chuỗi giá trị toàn cầu trong ngành dệt may

Ngày 29/3/2016, "Hội thảo APEC về thúc đẩy sự tham gia của các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) vào chuỗi giá trị toàn cầu trong ngành dệt may" đã diễn ra tại Hà Nội. Thứ trưởng Nguyễn Cẩm Tú đã tham dự và phát biểu khai mạc Hội thảo.

 

Trong khuôn khổ của Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) trong những năm qua, các hoạt động liên quan đến Chuỗi giá trị toàn cầu (GVC) luôn là một trong những ưu tiên trong Chương trình nghị sự về Thương mại và Đầu tư. Năm 2014, các nhà Lãnh đạo APEC đã phê duyệt Kế hoạch Chiến lược APEC về GVC. Nhằm triển khai các hoạt động liên quan đến Kế hoạch Chiến lược APEC về GVC, Nạp Tiền 188bet tổ chức “Hội thảo APEC về thúc đẩy sự tham gia của các doanh nghiệp nhỏ và vừa vào chuỗi giá trị toàn cầu trong ngành dệt may”, được tổ chức tại Hà Nội, Việt Nam trong hai ngày 29 và 30 tháng 3 năm 2016. Đây là một trong chuỗi các sự kiện hợp tác có ý nghĩa thiết thực của APEC, nhằm hỗ trợ tiến trình hội nhập sâu, rộng và hiệu quả hơn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong khu vực APEC mà Việt Nam đã tổ chức trong thời gian gần đây, đặc biệt là đối với nội dung tăng cường sự tham gia của các DNNVV vào chuỗi giá trị toàn cầu nói chung và trong ngành dệt may nói riêng.

 

Về cơ bản, “Chuỗi giá trị là chuỗi những hoạt động cần thiết nhằm tạo ra một sản phẩm hoặc một loại hình dịch vụ từ lúc chúng mới chỉ là khái niệm, thông qua các giai đoạn sản xuất và dịch vụ khác nhau (bao gồm kết hợp giữa sự biến đổi vật chất và đầu vào các dịch vụ sản xuất khác nhau), đến khi phân phối tới tay người tiêu dùng cuối cùng và bỏ đi sau khi đã sử dụng”. Những hoạt động trong chuỗi giá trị có thể được thực hiện trong phạm vi một doanh nghiệp hoặc được phân phối giữa các doanh nghiệp khác nhau, trong một khu vực địa lý nhất định hoặc trải rộng trong phạm vi nhiều quốc gia và trở thành chuỗi giá trị toàn cầu (GVCs). Có thể thấy rằng, trên thực tế, GVCs chỉ là cách tiếp cận mới, toàn diện hơn về phân công lao động quốc tế, có nghĩa là bất kỳ doanh nghiệp nào tham gia vào quá trình sản xuất một sản phẩm xuất khẩu thì đều có thể coi là đã tham gia vào GVCs. Tuy nhiên, việc tiếp cận phân công lao động quốc tế theo GVCs sẽ giúp các doanh nghiệp hiểu rõ hơn về vị trí của mình trên thị trường thế giới để có thể chủ động lựa chọn công đoạn tham gia phù hợp nhằm tối đa hóa lợi nhuận của mình. Như vậy, rõ ràng rằng, việc các doanh nghiệp nói chung và các DNNVV nói riêng, nếu muốn phát triển và vươn ra các thị trường khu vực và quốc tế thì điều thiết yếu là phải tham gia tích cực vào GVCs một cách trực tiếp hay gián tiếp.

 

Xét một cách cụ thể, dệt may là ngành công nghiệp có đặc thù riêng, với việc sử dụng rất nhiều lao động và các giá trị gia tăng không lớn sau mỗi công đoạn, trong đó mỗi một công đoạn của GVCs trong ngành dệt may đều tạo nên những giá trị gia tăng cho sản phẩm cuối cùng và các doanh nghiệp đều đóng góp một phần vào chuỗi giá trị đó. Hiểu rõ được khái niệm và quá trình hình thành của GVCs trong ngành dệt may, các doanh nghiệp nói chung và DNNVV nói riêng sẽ có các cách tiếp cận sáng tạo khác nhau, nhằm gia tăng giá trị và lợi nhuận của mình trong GVCs một cách hiệu quả nhất.

Thứ trưởng Nạp Tiền 188bet Việt Nam Nguyễn Cẩm Tú

Phát biểu khai mạc Hội thảo, Thứ trưởng Nạp Tiền 188bet Việt Nam Nguyễn Cẩm Tú nhấn mạnh, tại các nền kinh tế đang phát triển trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, điển hình là ở Việt Nam, hiện có khoảng hơn 90% tổng số doanh nghiệp trong nền kinh tế được xếp vào DNNVV và siêu nhỏ. Sự tồn tại và phát triển của loại hình doanh nghiệp này đóng vai trò quan trọng không chỉ đối với tăng trưởng kinh tế, mà còn đối với việc ổn định an sinh xã hội, tạo công ăn việc làm và phát triển bền vững của một quốc gia. Điều đáng chú ý là nhóm doanh nghiệp này chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng số các doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh và là đối tượng rất dễ bị tổn thương trong nền kinh tế bởi nhiều yếu tố khách và chủ quan khác nhau. Số liệu thống kê cho thấy, các DNNVV trong khu vực APEC chiếm tới hơn 50% tổng lực lượng lao động, ví dụ tại Ca-na-đa, Chi-lê, In-đô-nê-xi-a, Hàn Quốc và Thái Lan tỷ lệ lao động làm việc tại các DNNVV chiếm trên 80%, trong khi 11 thành viên APEC khác, trong đó có Việt Nam, tỷ lệ này dao động từ 50% - 79%.

 

Hiểu rõ tầm quan trọng và tính cần thiết của việc tăng cường sự tham gia vào GVCs cho cộng đồng doanh nghiệp nói chung và các DNNVV nói riêng trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, năm 2014, tại Hội nghị cấp cao APEC lần thứ 22, Bắc Kinh, Trung Quốc, các Nhà Lãnh đạo APEC đã thông qua “Kế hoạch chiến lược (Blueprint) nhằm thúc đẩy sự phát triển và hợp tác của của Chuỗi Giá trị toàn cầu”. Đề xuất này là tiền đề cho các sáng kiến mới, nhằm giải quyết các rào cản có ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển của GVCs cho các doanh nghiệp trong khu vực. Theo đó, Hàn Quốc đã phối hợp với Việt Nam và một số thành viên xây dựng và triển khai dự án về “Thúc đẩy sự tham gia của các DNNVV vào GVCs” trong 5 lĩnh vực chính là điện tử; ô-tô, các sản phẩm y tế, nông nghiệp và dệt may. Trong khuôn khổ của sáng kiến này, Việt Nam đã xung phong chủ trì lĩnh vực dệt may - vốn là một trong những thế mạnh và mũi nhọn của chiến lược sản xuất và xuất khẩu của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.

 

Với tinh thần đó, Thứ trưởng Nguyễn Cẩm Tú khẳng định, Việt Nam đã nỗ lực phối hợp với một số thành viên APEC để tiến hành một số nghiên cứu tình huống cụ thể về tăng cường sự tham gia của các DNNVV vào GVCs trong ngành dệt may tại một số nền kinh tế thành viên APEC như Trung Quốc, In-đô-nê-xi-a, Mê-hi-cô và Việt Nam.

Hội thảo diễn ra trong 02 ngày 29 và 30/3/2016. Tại đây, các đại biểu sẽ cùng trao đổi, thảo luận về nội dung GVCs nói chung và kết quả của 4 nghiên cứu thực tế đã được triển khai nói riêng. Với sự tham gia tích cực của đông đảo các học giả, các nhà hoạch định chính sách, các đại diện tổ chức, Hiệp hội về DNNVV trong và ngoài khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, Thứ trưởng Nguyễn Cẩm Tú hy vọng sẽ xây dựng và đề xuất nhiều sáng kiến hợp tác chính sách hữu ích, thực tế và khả thi, nhằm hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các DNNVV trong quá trình tham gia một cách tích cực và hiệu quả vào GVCs toàn cầu cho các DNNVV trong ngành dệt may.


Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website