Hoạt động thương mại biên giới: "Đòn bẩy" thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội
Tới dự Hội nghị gồm có các đại biểu là đại diện các Bộ, ngành Trung ương, các tỉnh biên giới, miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc và hải đảo; đại diện các Cục, Vụ liên quan của Nạp Tiền 188bet cùng các Hiệp hội, doanh nghiệp trong cả nước.
Mục tiêu của Hội nghị nhằm tổng kết, đánh giá kết quả đạt được trong thời gian qua, đặc biệt là năm 2015, trên cơ sở đó Hội nghị cũng đã trao đổi, đưa ra nhiều biện pháp nhằm thúc đẩy phát triển thương mại biên giới, miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc và hải đảo trong năm 2016 và những năm tới.
Tổng kim ngạch trao đổi hàng hóa qua các cửa khẩu biên giới tăng 27% so so với năm 2014
Báo cáo về công tác quản lý hoạt động thương mại biên giới năm 2015, ông Hoàng Minh Tuấn, Vụ trưởng Vụ Thương mại Biên giới và Miền núi cho biết, năm 2015, tổng kim ngạch mua bán, trao đổi hàng hóa qua các cửa khẩu biên giới ước đạt 27,56 tỷ USD, tăng 27% so với năm 2014. Trong đó tuyến biên giới Việt Nam - Trung Quốc chiếm khoảng 85%, tuyến biên giới Việt-Lào chiếm khoảng 4% và tuyến biên giới Việt Nam-Campuchia chiếm 11%.
Cụ thể, đối với thương mại biên giới tuyến Việt Nam – Trung Quốc xuất, nhập khẩu đạt 5.842,3 triệu USD, tăng 10,1%. Trong đó, xuất khẩu đạt 2.665,7 triệu USD, giảm 12,1%; nhập khẩu đạt 3.176,6 triệu USD, tăng 40%; Các phương thức tạm nhập, tái xuất, chuyển khẩu, kho ngoại quan đạt 17.380,4 triệu USD, tăng 47,1% so với năm 2014. Trao đổi hàng cư dân biên giới đạt 227,1 triệu USD, tăng 188,4% so với năm 2014. Cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu, mua bán, trao đổi qua biên giới Việt Nam – Trung Quốc rất phong phú, đa dạng. Hàng hóa xuất khẩu chủ yếu vẫn là ba nhóm: nông, lâm, thủy hải sản; hàng công nghiệp chế biến; hàng khoáng sản. Hàng hóa nhập khẩu gồm hai nhóm chính là: nguyên, nhiên, vật liệu, vật tư đầu vào cần thiết cho sản xuất; máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, hàng điện tử, thực phẩm, hàng tiêu dùng. Đối với thương mại biên giới truyến Việt Nam – Lào xuất, nhập khẩu hàng hóa qua biên giới đạt khoảng 1,1 tỷ USD. Trong đó xuất khẩu đạt khoảng hơn 400 triệu USD, giảm 9% và nhập khẩu đạt khoảng gần 700 triệu USD, giảm 32% so với năm 2014. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chủ yếu: thuỷ sản, giầy da, may mặc và một số vật tư, sắt thép và sản phẩm từ sắt thép các loại, than đá, xăng dầu các loại, phân bón, nguyên liệu, thiết bị, dây điện, cáp điện, máy móc, v.v... Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu chủ yếu: gỗ và sản phẩm gỗ, kim loại thường, quặng, nguyên phụ liệu thuốc lá.
Đối với Thương mại biên giới tuyến Việt Nam-Campuchia xuất, nhập khẩu hàng hóa qua biên giới chiếm khoảng 11% thương mại biên giới cả nước, ước đạt 3,05 tỷ USD. Trong đó, xuất khẩu đạt khoảng 1,84 tỷ USD, giảm 4,8%; nhập khẩu ước đạt hơn 1,2 tỷ USD, tăng 17,7% so với năm 2014. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chủ yếu gồm: Hàng nông sản, hải sản, sản phẩm công nghiệp, sắt thép, vật liệu xây dựng, vải sợi các loại, nguyên phụ liệu dệt may, chất tẩy rửa, hoá mỹ phẩm, sản phẩm nhựa, hàng thực phẩm chế biến, hoa quả, hàng công nghiệp tiêu dùng, dụng cụ điện, điện tử, cơ khí, v.v... Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu: cao su, hàng nông sản, gỗ và sản phẩm gỗ, hạt điều thô và sắn lát, lúa gạo, nông, lâm thuỷ sản, vật liệu xây dựng, v.v ...
Thứ trưởng Nạp Tiền 188bet Nguyễn Cẩm Tú phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị
Về công tác phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc và hải đảo trong năm qua, Nạp Tiền 188bet đã phối hợp tốt với các Bộ, ngành và địa phương triển khai có hiệu quả nhiều chương trình, dự án về phát triển thương mại vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc và hải đảo. Về chính sách phát triển về hạ tầng thương mại đối với miền núi, vùng dân tộc thiểu số, Nạp Tiền 188bet đã ban hành theo thẩm quyền hoặc trình Chính phủ ban hành một số văn bản về chủ trương và giải pháp quan trọng về phát triển hạ tầng thương mại nông thôn,biên giới, miền núi, hải đảo…, nhiều chợ biên giới, chợ miền núi, vùng sâu xa và hải đảo được xây mới hoặc cải tạo nâng cấp. Tính đến tháng 12 năm 2015 là 8.718 chợ, riêng tại địa bàn nông thôn (trong đó có địa bàn miền núi, vùng dân tộc thiểu số) có 6.596 chợ, chiếm 76,98% tổng số chợ của cả nước. Về chính sách xúc tiến thương mại, năm 2015 Nạp Tiền 188bet đã tổ chức thực hiện được 135 đề án xúc tiến thương mại miền núi, biên giới, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa, trong đó các đề án phiên chợ hàng Việt về nông thôn hầu hết các tỉnh trong cả nước góp phần thúc đẩy thương mại, nâng cao đời sống của đồng bào dân tộc. Đặc biệt một số địa phương đã hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển các kênh phân phối hàng hóa đến các khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số và hải đảo.
Ông Hoàng Minh Tuấn, Vụ trưởng Vụ Thương mại Biên giới và Miền núi báo cáo tại Hội nghị
Mặc dù trong quá trình triển khai có chương trình dự án phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc và hải đảo còn nhiều khó khăn về giao thông, về vị trí địa lý, cơ sở kinh tế - xã hội và cơ chế chính sách còn nhiều bất cập khi triển khai thực hiện, nhưng kết quả thu được là đáng phấn khởi, được người dân và đồng bào dân tộc đồng tình ủng hộ và đánh giá cao, nhiều cặp cửa khẩu được nâng cấp, cùng với việc xây mới nhiều chợ ở khu vực biên giới, miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc và hải đảo tạo điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh chính trị tại những khu vực này.
Tạo thuận lợi cho việc trao đổi hàng hóa qua biên giới
Chia sẻ tại Hội nghị, ông Phạm Tòng, đại biểu Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng mong muốn trong thời gian tới Nạp Tiền 188bet phối hợp với các Bộ, ngành đề ra những chính sách mang tính ổn định để địa phương và doanh nghiệp có phương hướng phát triển lâu dài. Bên cạnh đó Nạp Tiền 188bet sẽ sớm triển khai nghiên cứu, rà soát, xây dựng, quy hoạch quản lý hệ thống cửa khẩu, lối mở trên biên giới để tạo cơ hội thu hút đầu tư phát triển hạ tầng hệ thống các cặp chợ tạo thuận lợi cho việc trao đổi hàng hóa qua biên giới.
Ông Phạm Tòng, đại biểu Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng tham luận tại Hội nghị
Đại diện UBND tỉnh Lạng Sơn, ông Nguyễn Công Trưởng chia sẻ, Lạng Sơn có 5 huyện biên giới, 21 xã biên giới, có 2 cửa khẩu quốc tế đường bộ và đường sắt, 1 cửa khẩu chính, 9 cửa khẩu phụ. Trong năm 2015, hoạt động thương mại biên giới rất sôi động và phát triển, thuận lợi về đường bộ, đường sắt. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV, nhiệm kỳ 2010-2015 cũng đã xác định "Tập trung phát triển kinh tế cửa khẩu để trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế của tỉnh". Đây là điều kiện quan trọng để tỉnh thúc đẩy các hoạt động giao lưu kinh tế, phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch với Trung Quốc nói riêng, các nước trong khu vực nói chung. Mặc dù vậy, trong năm 2015, hoạt động thương mại biên giới tỉnh Lạng Sơn vẫn còn những mặt hạn chế, việc huy động các nguồn lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng khu vực cửa khẩu chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển; tiến độ xây dựng Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng-Lạng Sơn còn chậm; Công tác xúc tiến đầu tư, thương mại, hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm đối tác, thị trường, quảng bá sản phẩm còn nhiều hạn chế; khó khăn, tổn tại trong quá trình triển khai thực hiện các quy định hiện hành trong quản lý hoạt động thương mại biên giới; hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại vẫn còn tiềm ẩn yếu tố phức tạp. Phía Trung Quốc luôn linh hoạt điều tiết hàng xuất khẩu, hàng tạm nhập tái xuất của ta qua các lối mở, điểm thông quan qua các mốc mới, trong khi đó phía Việt Nam việc cho phép xuât khẩu, tạm nhập tái xuất qua các khu vực đó phải xin ý kiến Nạp Tiền 188bet và Thủ Tướng Chính phủ mới được phép cho đi nên bị ảnh hưởng rất lớn đến họat động xuất khẩu khu vực trên.
Ông Nguyễn Công Trưởng, đại diện của UBND tỉnh Lạng Sơn tham luận tại Hội nghị
Đổi mới mạnh mẽ công tác quản lý Nhà nước
Phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị, Thứ trưởng Nguyễn Cẩm Tú nhấn mạnh, hoạt động thương mại biên giới đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút đầu tư vào các khu vực miền núi, đồng bào dân tộc, biên giới xa xôi. Chính sự phát triển hoạt động thương mại biên giới tạo khả năng mở rộng hợp tác quốc tế, tạo môi trường an ninh thuận lợi hơn cho hợp tác, trao đổi văn hóa thông tin giữa Việt Nam với các nước láng giềng; Thúc đẩy giao lưu, trao đổi văn hóa giữa các vùng, miền và giữa các khu vực giáp biên của hai nước có chung biên giới. Từ đó tăng cường sự hiểu biết, tin tưởng lẫn nhau giữa cư dân 2 bên biên giới nói riêng và giữa Việt Nam và các nước láng giềng nói chung. Chính vì vậy, Thứ trưởng Nguyễn Cẩm Tú yêu cầu, trong thời gian tới, cần thúc đẩy đàm phán với các nước có chung đường biên giới với Việt Nam về việc ký kết các hiệp định, thỏa thuận tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển thương mại biên giới trong giai đoạn hiện nay. Sớm nghiên cứu đề án thành lập Hiệp hội kinh doanh biên mậu để đảm bảo quyền lợi cho các thương nhân của Việt Nam trong kinh doanh với Trung Quốc và các nước láng giềng, hạn chế tình trạng thường xuyên bị thua thiệt, ép giá, ép cấp do hoạt động thương mại biên giới là hoạt động đặc thù, các doanh nghiệp kinh doanh thương mại biên giới của Việt Nam luôn bị động và phụ thuộc nhiều vào điều tiết từ phía Trung Quốc. Ngoài ra, cụ thể hóa những hợp tác chính sách nhằm thực hiện hiện có hiệu quả Hiệp định thương mại biên giới Việt Nam - Lào và Hiệp định thương mại Việt Nam - Lào trong năm 2016.
Thứ trưởng Nguyễn Cẩm Tú khẳng định, cơ hội và thách thức luôn đan xen nhau, do đó muốn tranh thủ được cơ hội, tận dụng hiệu quả được những lợi thế về địa lý, về cơ chế thương mại qua biên giới đặc thù và hạn chế những mặt tiêu cực khi quan hệ buôn bán với các nước có chung biên giới thì Việt Nam cần tiếp tục đổi mới một cách mạnh mẽ công tác quản lý Nhà nước về thương mại nói chung và thương mại qua biên giới nói riêng trong thời gian tới theo phương châm ổn định, hợp tác, phát triển.