Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Hà Nội nâng cao hiệu quả khai thác FTA

Thời gian qua, Sở Công Thương Hà Nội đã bám sát các chỉ đạo của Nạp Tiền 188bet , chủ động đề xuất Thành phố ban hành các cơ chế, chính sách phù hợp với thực tiễn triển khai tại địa phương để hỗ trợ các doanh nghiệp thúc đẩy các mặt hàng thế mạnh, nâng cao hiệu quả khai thác các FTA, nhất là các FTA thế hệ mới (CPTPP, EVFTA, UKVFTA). 

Theo đó, Thành phố đặc biệt chú trọng hỗ trợ, thúc đẩy mạnh mẽ khu vực kinh tế tư nhân, nhất là các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở hầu hết các ngành và các lĩnh vực kinh tế, từng bước đưa khu vực kinh tế này thực sự trở thành một động lực quan trọng trong phát triển kinh tế, một lực lượng nòng cốt tham gia khai thác hiệu quả thị trường các FTA.

Báo cáo của   Sở Công Thương Hà Nội cho thấy, thời gian qua, Sở đã tham mưu, triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp hội nhập kinh tế quốc tế, gia tăng xuất, nhập khẩu. Tiêu biểu như kết nối doanh nghiệp với các ngân hàng thương mại, các quỹ đầu tư; tăng cường xúc tiến đầu tư, thương mại, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp giới thiệu, quảng bá sản phẩm và tìm kiếm đối tác. 

Đồng thời, đẩy mạnh tuyên truyền về các FTA, thông tin tình hình thị trường, các kỹ năng nâng cao năng lực cạnh tranh, sử dụng hiệu quả công cụ phòng vệ thương mại cho doanh nghiệp...

Hiện nay Hà Nội có khoảng 2.600 doanh nghiệp xuất khẩu và khoảng 7.900 doanh nghiệp nhập khẩu từ các nước ký kết FTA. Kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp Hà Nội sang các thị trường FTA trong năm 2022 ước đạt khoảng 5,88 tỷ USD và chiếm 33,9% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Thành phố. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Hà Nội sang các nước gồm: Cơ kim khí, dệt may, da giày...

Về phía doanh nghiệp, Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam Vũ Đức Giang cho hay, việc các FTA đặc biệt là các FTA thế hệ mới như EVFTA, CPTPP có hiệu lực là động lực thúc đẩy chuyển dịch đầu tư từ nước ngoài vào Việt Nam, giúp doanh nghiệp đa dạng hóa thị trường và sản phẩm.

Lợi ích của các hiệp định thương mại tự do với việc kinh doanh của doanh nghiệp đã thể hiện rất rõ nét. Tuy nhiên, để nhận được những ưu đãi thuế quan, phía Việt Nam cũng phải đáp ứng những điều kiện về tỷ lệ nội địa hóa, xuất xứ trong sản phẩm. Vì thế, doanh nghiệp cần phải làm rất nhiều việc thì mới có thể tận dụng được lợi thế từ các hiệp định thương mại này, Chủ tịch Hiệp hội dệt may cho hay. 

Cũng theo Sở Công Thương Hà Nội, đánh giá một cách khách quan, số lượng doanh nghiệp của Hà Nội có giao dịch xuất khẩu với các nước ký kết FTA chưa xứng với tiềm năng, đồng thời số doanh nghiệp hưởng ưu đãi thuế quan theo các FTA chưa nhiều.

Trong khi đó, thời gian tới, việc triển khai các FTA (CPTPP, EVFTA, UKVFTA) sẽ bước vào giai đoạn thực thi những cam kết mạnh mẽ hơn, do đó rất cần những đổi mới trong cách thức hỗ trợ để doanh nghiệp có thể yên tâm mở rộng thị trường. Để nhanh chóng thích ứng với tình hình mới, cần hình thành hệ sinh thái kết nối, phối hợp giữa các cơ quan từ Trung ương đến địa phương, giữa các cơ quan nhà nước với các hiệp hội doanh nghiệp.

Thời gian tới, Sở Công Thương Hà Nội cho biết, đơn vị này sẽ tiếp tục tập trung thực hiện những chương trình, kế hoạch hỗ trợ doanh nghiệp tận dụng tốt các FTA thế hệ mới để thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu. Trong đó, tập trung đẩy mạnh tuyên truyền, thông tin về mặt hàng và thị trường cũng như những ưu đãi thuế quan theo các FTA để doanh nghiệp biết được cơ hội đang ở đâu, ở thị trường nào và nhóm hàng nào, doanh nghiệp cần đáp ứng những điều kiện gì về quy tắc xuất xứ để được hưởng ưu đãi thuế quan...; theo dõi sát tình hình của doanh nghiệp để kịp thời nắm bắt khó khăn, vướng mắc để chủ động tháo gỡ, hỗ trợ theo thẩm quyền.

Bên cạnh đó, đẩy mạnh các chương trình xúc tiến thương mại trong và ngoài nước, nhất là thị trường các FTA để hỗ trợ doanh nghiệp giới thiệu, quảng bá sản phẩm và tìm kiếm đối tác, đẩy mạnh cơ hội hợp tác, xuất khẩu; chú trọng phát triển các ngành phụ trợ để tránh phụ thuộc quá lớn vào nguyên vật liệu nhập khẩu, có chính sách thu hút đầu tư vào các ngành này. Đồng thời, phát triển hạ tầng logistics đồng bộ, hiện đại phục vụ sản xuất và xuất khẩu đưa Hà Nội trở thành đầu mối logistics quan trọng của vùng, cả nước và khu vực; phát triển thương mại điện tử, thực hiện kết nối, hỗ trợ doanh nghiệp nội địa tham gia các sàn thương mại điện tử lớn trong nước như (Lazada, Shopee, Tiki), đẩy mạnh xuất khẩu trực tuyến xuyên biên giới thông qua thương mại điện tử.


Tác giả: Ngọc Hân

Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website