Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Điểm báo MOIT tuần từ ngày 30/6 đến ngày 06/7/2014

Báo chí luôn thể hiện sự phát triển không ngừng bằng cách khai thác những vấn đề "nóng" được dư luận và xã hội quan tâm. Đối với ngành Công Thương, trong tuần từ ngày 30/6 đến ngày 06/7/2014, nhiều sự kiện được báo chí đề cập đến như:

Tiêu thụ xi măng tăng sau 3 năm giảm liên tiếp

Đó là tín hiệu vui của ngành xi măng Việt Nam được Báo điện tử Nhịp cầu đầu tư thông tin ngày 30/6/2014.


Chủ tịch Hiệp hội Xi măng Việt Nam Nguyễn Quang Cung cho biết tiêu thụ xi măng, cả nội địa lẫn xuất khẩu, trong 6 tháng đầu năm nay đạt gần 33 triệu tấn, tăng khoảng 10% so với cùng kỳ năm ngoái. Đây được coi là tín hiệu tích cực sau 3 năm giảm liên tiếp.

“Năm nay ngành xi măng khá hơn năm ngoái, tiêu thụ nội địa và xuất khẩu cũng tốt hơn. Mức tiêu thụ nội địa tương đương với mức tăng trưởng năm 2010, trở lại mức tiêu thụ ổn định ban đầu sau 3 năm giảm liên tiếp từ năm 2011-2013”, ông Cung cho hay.

Ông Nguyễn Quang Cung dự báo trong 6 tháng cuối năm tiêu thụ xi măng vẫn ổn định. Dự báo tổng lượng xi măng tiêu thụ nội địa cả năm 2014 đạt 49-50 triệu tấn, tăng khoảng 9% so với năm 2013 và xuất khẩu cả năm nay sẽ đạt khoảng 16-20 triệu tấn (năm 2013 xuất khẩu khoảng 15 triệu tấn).

Theo nhận định của Hiệp hội Xi măng Việt Nam, trong các tháng tới, giá bán xi măng trên thị trường sẽ không biến động nhiều.

Tính đến nay, tổng sản lượng xi măng của các nhà máy đang hoạt động đạt trên 70 triệu tấn, hoàn toàn đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ năm 2014 (bao gồm xi măng tiêu thụ nội địa và clinker, xi măng xuất khẩu).

Tháng 7: Giá hàng hóa có thể tăng cục bộ ở một số địa phương

Tác giả Lan Hương với bài viết "" trên báo điện tử Hà Nội mới ngày 02/7/2014 đã dự báo xu hướng tiêu dùng trong tháng 7 với những lí giải khá xác đáng.

Tác giả dự kiến trong tháng 7/2014, những bất ổn chính trị tại nhiều nước trên thế giới có thể tác động tới giá dầu mỏ, khí đốt và ảnh hưởng đến giá các mặt hàng nguyên vật liệu khác ở thị trường trong nước. Bên cạnh đó, thời tiết chuẩn bị vào mùa mưa bão nên có thể sẽ có hiện tượng tăng giá cục bộ tại một số địa phương. Tuy nhiên, do nguồn cung hàng hóa được chuẩn bị tốt, một số mặt hàng nông sản như lúa gạo vào vụ thu hoạch, phân bón, vật liệu xây dựng vào thời kỳ nhu cầu sử dụng không cao... nên Nạp Tiền 188bet cho rằng, giá hàng hóa sẽ khó tăng đột biến, một số mặt hàng còn tiếp tục giảm nhẹ. Dự báo, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7 tăng nhẹ so với CPI tháng 6.

Nhìn lại 6 tháng đầu năm, thị trường hàng hóa diễn biến tương đối ổn định, không có biến động lớn gây bất ổn thị trường. Riêng tháng 6, thời tiết nắng nóng tại hầu hết các địa phương trên cả nước, nhu cầu đối với dịch vụ du lịch, khách sạn tăng nhưng giá dịch vụ tương đối ổn định.

Nhu cầu hàng thực phẩm thấp nhưng giá thực phẩm tại một số địa phương phía Nam tăng nhẹ sau thời gian giảm sâu do tác động từ nguồn cung giảm. Một số mặt hàng thiết yếu khác như đường, phân bón, vật liệu xây dựng... nguồn cung dồi dào nên giá ổn định hoặc giảm nhẹ, riêng mặt hàng xăng dầu, gas do tác động của giá nhập khẩu nên đã được điều chỉnh tăng trong tháng.

Đáng chú ý, tác động của các chính sách khuyến khích của Chính phủ đối với hoạt động đầu tư phát triển sản xuất cùng với lãi suất vốn vay thấp, hoạt động sản xuất, kinh doanh của nhiều doanh nghiệp đã có những dấu hiệu khởi sắc; thị trường hàng hóa, bất động sản cũng có chuyển biến tích cực.

Để hạn chế những tác động trên, Nạp Tiền 188bet đã phối hợp với một số địa phương tổ chức kết nối các doanh nghiệp phân phối với người sản xuất thông qua việc ký kết các hợp đồng thu mua nhằm giúp nông dân tiêu thụ sản phẩm khi vào vụ thu hoạch rộ.

Theo Tổng cục Thống kê, ước tổng mức bán lẻ hàng hóa tháng 6 năm 2014 đạt 248.649 tỷ đồng, tăng 1,7% so với tháng trước, trong đó các mức tăng chủ yếu tập trung vào nhóm khách sạn, nhà hàng, du lịch với mức tăng trên 2,3% do đang trong giai đoạn cao điểm của mùa du lịch hè.

Ước tổng mức bán lẻ 6 tháng đầu năm 2014 đạt 1.438.962 tỷ đồng, tăng 10,73% so với cùng kỳ năm 2013. Nếu loại trừ yếu tố tăng giá, tổng mức bán lẻ cả nước 6 tháng đầu năm tăng 5,7% so với cùng kỳ năm 2013.

Vinatex: Tạo “sức bật” mới trên thị trường nội địa

Báo điện tử Diễn đàn Doanh nghiệp số ra ngày 03/7/2014 giới thiệu hướng đi mới của Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) qua bài viết "".



Bài báo đã dẫn lại lời của ông Hoàng Vệ Dũng - Phó Tổng Giám đốc Vinatex: Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” qua 5 năm triển khai đã nhận được sự hưởng ứng nhiệt liệt của các doanh nghiệp, ban ngành, đoàn thể… và đông đảo người tiêu dùng.

Cuộc vận động đã thực sự làm thay đổi cách nghĩ của nhiều doanh nghiệp, nhà phân phối cũng như người tiêu dùng, khơi dậy được ý thức tự cường, lòng tự hào dân tộc, thúc đẩy doanh nghiệp sản xuất ra hàng Việt Nam có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của đông đảo người tiêu dùng trong nước. Trong bối cảnh đó, Tập đoàn Dệt may Việt Nam và các đơn vị thành viên đã không ngừng nỗ lực để góp phần đưa sản phẩm dệt may Việt Nam đến mọi miền đất nước với chủng loại đa dạng cho mọi lứa tuổi, mọi tầng lớp.

Doanh thu nội địa trong 6 tháng đầu năm 2014 của Vinatex ước đạt 11.086 tỷ đồng, tăng khoảng 10% so với cùng kỳ năm 2013

Ông Hoàng Vệ Dũng cho biết, phát triển thị trường nội địa tiếp tục là chiến lược quan trọng của Vinatex. Các doanh nghiệp tập đoàn thường xuyên thay đổi cách thức kinh doanh để phù hợp với thị trường, nỗ lực đầu tư sản xuất, chú trọng đổi mới mẫu mã sản phẩm, củng cố và phát triển thương hiệu; đồng thời mở rộng kênh phân phối để chiếm lĩnh thị trường trong nước.

Kết quả thu được sau 5 năm thực hiện Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, tổng doanh thu nội địa của Tập đoàn tăng dần từ 2010 đạt 15.740 tỷ đồng, năm 2011 đạt 18.518 tỷ đồng, tăng 18% so với năm 2010. Đến năm 2012 đạt 19.700 tỷ đồng, tăng 6,4% so với 2011. Năm 2013 ddtj 20.800 tỷ đồng, tăng 6% so với 2012.

Doanh thu nội địa trong 6 tháng đầu năm 2014 của Vinatex ước đạt 11.086 tỷ đồng, tăng khoảng 10% so với cùng kỳ năm 2013. Trong cả năm 2014, doanh thu nội địa Tập đoàn ước tăng 6,3% so với năm 2-13, đạt 22.200 tỷ đồng.

Kết quả Vinatex đạt được trong những năm qua tuy còn khiêm tốn, song với thế mạnh là khả năng cung ứng của chuỗi khép kín từ bông, xơ, sợ, vải, quần áo đến thương mại dịch vụ, Tập đoàn Vinatex đang cùng với Việt Tiến, May 10, Đức Giang, Việt Thắng, Dệt May Nam Định… tạo mối liên kết bền vững để đáp ứng nhu cầu thị trường trong lĩnh vực này, đồng thời mở hướng đi mới cho ngành dệt may trên thị trường nội địa.

Hóa đơn tiền điện tăng vọt, Thứ trưởng Bộ Công thương nói gì?

 “Chúng ta hiện đang đi theo nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, không thể bao cấp mãi được” - đó là của Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải trước những thắc mắc của báo giới và người dân về việc hóa đơn tiền điện tháng 6 tăng vọt, được đăng trên Báo điện tử Đài tiếng nói Việt Nam ngày 02/7/2014.

Theo bài báo, Thứ trưởng Nạp Tiền 188bet Đỗ Thắng Hải nhấn mạnh: Chúng ta cần tiến tới các mặt hàng phải theo giá thị trường. Chúng ta hiện đang đi theo nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, không thể bao cấp mãi được. Không chỉ mặt hàng điện, mà sắp tới là cả xăng dầu cũng như một số các mặt hàng thiết yếu khác.

Về mặt hàng điện, phải khẳng định lại, từ tháng 6 chúng ta tính theo biểu giá và chia ra ba mức: Dưới 50, dưới 100 và trên 100. Quan trọng nhất là chúng ta định hướng tiến tới theo giá thị trường, nhưng vẫn phải đảm bảo cho người nghèo, người thu nhập thấp. Chúng ta rất để ý tới việc này, trước kia chúng ta có giá thấp hơn giá thành, dần dần tiến tới ngang với giá thành.

Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải ví dụ, dưới 50 số thì tính theo giá thành, nhưng vẫn có chính sách đối với hộ nghèo được hỗ trợ 30 số không mất tiền. Theo thống kê, nước ta có 2,7 triệu hộ nghèo, tính trung bình một hộ nghèo một tháng chỉ dùng hết 27,5 kWh điện thôi. Khi Chính phủ hỗ trợ 30 số điện miễn phí cho các hộ nghèo một tháng, thì các hộ nghèo đảm bảo có điện dùng.

Về giá điện đối với vùng hải đảo, biên giới, Thứ trưởng cho rằng: Để kéo điện ra hải đảo hết sức tốn kém, nhưng hiện nay chính sách vẫn là giá ngoài hải đảo bằng giá trong đất liền. Đó là chính sách của Nhà nước hỗ trợ cho vùng sâu, vùng xa và người nghèo. Còn những hộ dùng điện trên 100 số trở lên, chúng ta đang thực hiện theo giá của thị trường. Chúng ta cũng phải tính đến chuyện tiết kiệm. Nước nào cũng vậy, phải tính theo thu nhập của từng hộ gia đình.

Doanh nghiệp nội bắt nhịp cạnh tranh

Cuộc cạnh tranh giữa doanh nghiệp (DN) nước ngoài và DN trong nước sẽ đưa nguồn hàng hóa đến tay người tiêu dùng nhiều hơn, chất lượng cao hơn và giá cả phải chăng. Người tiêu dùng từ đó cũng được thụ hưởng dịch vụ với chất lượng xứng với đồng tiền mình bỏ ra. Nhận định trên được tác giả Thanh Thanh khẳng định trong bài viết "" đăng trên Thời báo Ngân hàng, ra ngày 03/7/2014.

Theo đó, tác giả cho biết: đa số DN bán lẻ hàng tiêu dùng nhanh, các dòng sản phẩm thiết yếu như lương thực, thực phẩm… đều có chung cảm nhận thị trường tiêu thụ của họ đang khởi sắc trở lại trong nửa đầu năm nay. Trong bối cảnh mặt bằng giá không nhiều thay đổi, doanh số tăng được cho là biểu hiện tăng về lượng tiêu thụ, cũng đồng nghĩa với sức mua đang cải thiện so với thời gian trước.

Theo khảo sát của Công ty Nghiên cứu thị trường Kantar Worldpanel Việt Nam, thị trường hàng tiêu dùng nhanh 6 tháng đầu năm 2014 tăng nhẹ ở thành thị (7% về mặt giá trị, 3% về khối lượng tiêu dùng) và cả nông thôn (12% về giá trị, 9% về khối lượng tiêu thụ). Các kênh bán lẻ được ưa chuộng là tiệm tạp hóa (dẫn đầu thị trường ở thành thị) với mức tăng trưởng 5%. Lĩnh vực thực phẩm đóng gói đang phục hồi mạnh mẽ với mức tăng trưởng 8%.

Ông David Anjoubault, Tổng giám đốc Kantar Worldpanel Việt Nam nhận định, theo dõi thị trường bán lẻ Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2014 đã thấy có sự khởi sắc về mua sắm, tiêu dùng. Tuy mức tăng chưa cao nhưng so với cùng kỳ năm 2013 khả quan hơn rất nhiều.

Về phía người bán, nếu DN quốc tế trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, hàng gia dụng ở cả thành thị và nông thôn được ưa chuộng, thì trong lĩnh vực thực phẩm các DN trong nước lại chiếm lợi thế hơn. Người tiêu dùng Việt Nam hiện nay đã tin tưởng các thương hiệu thực phẩm trong nước như Vinamilk, Vissan, Cầu Tre, Agrex Sài Gòn, Vifon…

Qua ba cuộc khảo sát gần nhất (2 cuộc khảo sát năm 2013, 1 khảo sát 2014) cho thấy, do đối mặt với khó khăn trong hai năm liên tục 2012, 2013 từ tổng cầu tiêu dùng của cả nước sụt giảm, DN Việt Nam đã linh hoạt, nhạy bén hơn với nhu cầu của người mua. Nhiều DN đã đầu tư lớn để phát triển sản phẩm mới, thay đổi thiết kế bao bì, mẫu mã và tăng cường mở rộng hệ thống bán hàng vào tận khu dân cư.

Như vậy, năng lực cạnh tranh của DN trong nước đã bắt đầu cải thiện. Dự báo khả năng tiếp cận, mở rộng và gìn giữ thị phần của DN Việt Nam hiện đang có nhiều biểu hiện tích cực.

 


Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website