Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Điểm báo MOIT tuần từ ngày 03/8 đến ngày 09/8/2015

Việt Nam kết thúc đàm phán với Liên minh Châu Âu, Chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 7, Tập đoàn Than - Khoáng sản Việt Nam khắc phục hậu quả sau bão lũ… là những bài viết nổi bật về ngành Công Thương được đăng trên báo chí tuần qua.
. Theo đó, chiều 4/8, Nạp Tiền 188bet tổ chức họp báo công bố kết thúc cơ bản đàm phán Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu (EU). Như vậy, sau gần 3 năm, từ ngày 26/6/2012, với 14 phiên chính thức và nhiều phiên giữa kỳ ở các cấp bộ trưởng, trưởng đoàn và các nhóm kỹ thuật, Việt Nam và EU đã chính thức kết thúc toàn bộ các nội dung cơ bản của Hiệp định.

Các nội dung chính của hiệp định gồm: thương mại hàng hóa, quy tắc xuất xứ, hải quan và thuận lợi hóa thương mại, cbiện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật (SPS), hàng rào kỹ thuật trong thương mại (TBT), thương mại dịch vụ, đầu tư, phòng vệ thương mại, cạnh tranh, doanh nghiệp nhà nước, mua sắm của chính phủ, sở hữu trí tuệ (gồm cả chỉ dẫn địa lý), phát triển bền vững, hợp tác và xây dựng năng lực, pháp lý - thể chế.

Theo Bộ trưởngVũ Huy Hoàng, các tác động đáng kể nhất của hiệp định, bao gồm cam kết mở cửa thị trường mạnh mẽ, sẽ là một cú hích quan trọng để thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - EU, giúp mở rộng hơn nữa thị trường cho hàng xuất khẩu, đặc biệt là những sản phẩm mà hai bên có thế mạnh như dệt may, giày dép, nông thủy sản, đồ gỗ của Việt Nam và máy móc, thiết bị, ôtô, xe máy, đồ uống có cồn, một số loại nông sản của EU.

Chỉ số sản xuất công nghiệp 7 tháng tăng cao hơn cùng kỳ

Là thông tin được đưa ra trên báo ngày 6/8/2015. Bài báo cho hay, theo thông tin từ Nạp Tiền 188bet , sản xuất công nghiệp trong tháng 7 tiếp tục duy trì đà tăng trưởng khá. Tháng 7 năm 2015, chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tăng 11,3% so với cùng kỳ năm 2014. Tính chung 7 tháng năm 2015, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 9,9% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn nhiều so với mức tăng của cùng kỳ một số năm gần đây. Trong đó, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo có mức tăng 10,1%; ngành khai khoáng tăng 9,2%; ngành sản xuất, phân phối điện tăng 11,5%; ngành cung cấp nước và xử lý nước thải, rác thải tăng 7,1%.

Một số ngành công nghiệp có chỉ số sản xuất 7 tháng tăng cao so với cùng kỳ năm trước là sản xuất xe có động cơ tăng 29,8%; sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học tăng 27,7%; sản xuất da và các sản phẩm liên quan tăng 21,8%; dệt tăng 20%; sản xuất giấy và các sản phẩm từ giấy tăng 12,7%; sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim loại khác tăng 11,9%; sản xuất và phân phối điện tăng 11,5%.

Khẩn trương khắc phục hậu quả mưa lũ

Các tỉnh Bắc Bộ đang khẩn trương khắc phục hậu quả do ảnh hưởng của mưa lũ trong những ngày qua là thông tin được đưa ra trên , VTV1, Đài truyền hình Việt Nam ngày 5/8/2015. Theo đó, đến nay, hầu hết các khu vực nước đã rút nên số lượng nhà bị ngập nước giảm đáng kể. Hiện chỉ còn một số khu vực thấp trũng cục bộ bị ngập nước. Chính quyền các địa phương đã huy động lực lượng để giúp người dân dọn dẹp vệ sinh, sớm ổn định đời sống, sản xuất.

Tại tỉnh Quảng Ninh, chiều ngày 5/8, Đảng ủy Khối doanh nghiệp Trung ương và đoàn công tác của Nạp Tiền 188bet do Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng dẫn đầu đã tới thăm và kiểm tra các công trường khai thác than trong tỉnh. Hiện nay, Tập đoàn Than – Khoáng sản Việt Nam đã huy động thiết bị và nhân lực củng cố đê, ngăn nước trên bãi thải tại Mỏ than Mông Dương nơi chịu thiệt hại lớn nhất. Dự kiến trong 3 ngày tới tính từ ngày 5/8, hầu hết các mỏ sẽ trở lại hoạt động.

Với sự vận động của Đảng ủy Khối doanh nghiệp Trung ương, Đảng bộ Công Thương, các Tập đoàn và Tổng công ty lớn đã giúp đỡ, quyên góp cho nhân dân tỉnh Quảng Ninh và Tập đoàn Than-Khoáng sản Việt Nam với số tiền gần 13 tỷ đồng.

Kí kết tiêu thụ sơ sợi Polyester Đình Vũ

Cũng trên Bản tin thời sự 19h, VTV1, Đài truyền hình Việt Nam ngày 5/8/2015 đưa tin: . Theo đó, sáng 5/8, tại Hà Nội, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam và Tập đoàn Dệt may Việt Nam đã ký kết thoả thuận hợp tác chiến lược trong việc tiêu thụ sản phẩm xơ sợi polyester Đình Vũ. Các đơn vị thành viên của Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) sẽ mua sản phẩm xơ sợi polyester Đình Vũ của Công ty cổ phần Hóa dầu & Xơ sợi dầu khí (PVTEX) với khối lượng nhiều nhất có thể và không thấp hơn 50% tổng nhu cầu tiêu thụ xơ sợi liên quan của đơn vị trong tháng.

Về phần mình, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) sẽ chỉ đạo PVTEX cung cấp cho Vinatex các sản phẩm xơ sợi polyester có chất lượng tốt với giá cạnh tranh. Theo nhận định của đại diện Vinatex, sự hợp tác này sẽ tạo ra một nguồn cung ổn định về xơ sợi sản xuất ngay tại Việt Nam, đảm bảo được thời gian giao hàng kịp thời cho các nhà máy thành viên nhanh hơn là nhập khẩu từ các nước khác.

Một tuần nữa, TKV sẽ cung cấp đủ than cho điện

Trang 4, số 178, báo Lao Động ra ngày 5/8/2015 cho biết: “Một tuần nữa, TKV sẽ cung cấp đủ than cho điện”. Đó là khẳng định của Phó Tổng giám đốc Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) Nguyễn Văn Biên tại buổi phỏng vấn chiều 4/8.

Theo đó, ông Nguyễn Văn Biên cho biết, tính đến sáng 4/8, sản lượng cung cấp trở lại cho các khách hàng đã đạt trung bình 24.000 tấn/ngày, bằng 1/5 so với những ngày bình thường trước đó. Trong đó, than cấp cho điện đạt 20.000 tấn/ngày, còn lại cấp cho các hộ ximăng, phân bón và hộ khác. Trong đó, các nhà máy điện ưu tiên tại phía nam là nhiệt điện Duyên Hải 1 - vận chuyển được 5 tàu, khối lượng 18.000 tấn; Vĩnh Tân 2 - 1 tàu, khối lượng 14.100 tấn; Vũng Áng - 1 tàu, 15.198 tấn; Nghi Sơn - 1 tàu, 4.500 tấn. Từ 10h sáng 4.8, trời ngớt mưa, TKV đang tiếp tục bốc xếp các tàu tiếp theo để vận chuyển than cho các nhà máy trên. Hiện tại các nhà máy này vẫn có than chạy, chưa phải ngừng do thiếu than.

TKV sẽ tăng cường vận chuyển và đề nghị các nhà máy điện tăng khả năng tiếp nhận và lượng dự trữ than trong thời gian tới. Các nhà máy Mông Dương, Mạo Khê, Cẩm Phả... do điều kiện gần mỏ nên vẫn rót được than đủ hoạt động. Các mỏ than cũng đang khắc phục sự cố hậu quả do mưa lũ, tranh thủ thời tiết ngớt mưa sửa đường vận chuyển, một số tuyến đã thông để vận chuyển than ra cảng. Dự kiến sau khoảng 1 tuần nữa, TKV sẽ cấp đủ than theo nhu cầu của khách hàng.

100% cửa hàng xăng dầu TP.HCM sẽ bán xăng sinh học

Báo Pháp luật TP. Hồ Chí Minh điện tử ngày 5/8/2015 cho biết: . Theo đó, từ ngày 30/11 tới đây, 514 cửa hàng xăng dầu tại TP.HCM sẽ đồng loạt bán xăng sinh học E5. Bà Lê Ngọc Đào, Phó Giám đốc Sở Công Thương TP.HCM, cho biết như trên tại Hội nghị triển khai kế hoạch thực hiện lộ trình phân phối xăng sinh học E5 trên địa bàn thành phố ngày 4/8.

Bà Lê Ngọc Đào cho biết thêm từ đầu năm 2010, Tổng công ty Dầu Việt Nam, Công ty TNHH MTV Dầu khí TP.HCM và một số tổng đại lý đã phân phối xăng E5. Đến ngày 30/11 phấn đấu 100% (514) cửa hàng xăng dầu trên địa bàn sẽ tham gia bán xăng E5. Theo Sở Công Thương TP.HCM, sau bảy tháng triển khai thí điểm, sản lượng xăng E5 tiêu thụ bình quân đạt 4.523 m3/tháng, chiếm tỉ trọng 3%/tổng sản lượng các loại xăng dầu cung ứng của thành phố. Theo khảo sát, nhiều người tiêu dùng đánh giá tích cực về chất lượng và hiệu quả sử dụng loại xăng này.

Giá xăng giảm hơn 800 đồng/lít

Là thông tin được đăng trên báo điện tử ngày 4/8/2015. Theo đó, từ 15 giờ ngày 4/8, giá xăng RON 92 và E5 giảm 816 đồng/lít. Các loại dầu cũng đều giảm giá theo quyết định của Liên bộ Tài chính - Công Thương. Cụ thể, giá dầu điêzen 0,05S giảm 819 đồng/lít, dầu hỏa giảm 638 đồng/lít, dầu mazút giảm giá 562 đồng/kg. Sau khi điều chỉnh, giá xăng Ron 92 được Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) bán ở mức 19.300 đồng/lít, giá xăng E5 Ron 92 là 18.800 đồng/lít. Dầu điêzen 0,05 là 13.860 đồng/lít, dầu hoả là 13.110 đồng/lít và dầu mazút 3,5 S là 10.870 đồng/kg.

Theo tính toán của Liên bộ Công Thương - Tài chính, trong chu kỳ 15 ngày gần nhất, giá xăng dầu thế giới có xu hướng giảm. Do đó, cơ quan điều hành yêu cầu tiếp tục không sử dụng quỹ bình ổn và giảm giá bán lẻ trong nước. Đây là lần giảm thứ 3 liên tiếp của giá xăng dầu.

 


Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website