Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Điểm báo MOIT tuần từ 22/8 đến ngày 28/8/2016

Hai phần ba chặng đường năm 2016 sắp qua, ngành Công Thương vẫn đang nỗ lực không ngừng để tạo ra những con số ấn tượng, hoàn thành mục tiêu năm 2016. Tuy nhiên, không ít khó khăn, thách thức vẫn còn. Trong tuần từ 22/8 đến ngày 28/8/2016, các sự kiện tiêu biểu của ngành Công Thương đã được các cơ quan báo chí, truyền thông phản ánh qua các bài viết như:

Logistics Việt Nam đang 'làm thuê' cho doanh nghiệp nước ngoài

Là khẳng định của tác giả Quang Huy đăng trên Báo điện tử Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh, thứ ba, ngày 23/8/2016.

 

Từ trước đến nay, logistics được xác định là một ngành dịch vụ quan trọng trong cơ cấu tổng thể nền kinh tế quốc dân, đóng vai trò hỗ trợ, kết nối và thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của cả nước, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của cả nền kinh tế. Quan điểm này vẫn không thay đổi trong kế hoạch lần này.

Tuy nhiên, những năm qua chi phí hoạt động logistics của Việt Nam vẫn chiếm đến 20%-25% GDP cả nước, trong khi ở các nước phát triển chi phí logistics chỉ chiếm 7%-10% GDP, gây lãng phí nhiều nguồn lực trong nước. Do vậy, việc giảm chi phí logistics sẽ giúp nền kinh tế Việt Nam tăng sức cạnh tranh trong môi trường hội nhập.

Theo Nạp Tiền 188bet , sự cạnh tranh về giá, hoạt động manh mún, chụp giật lẫn nhau, làm thuê cho các công ty nước ngoài ngay trên sân nhà vẫn là tình trạng chung của các nhà cung cấp dịch vụ logistics Việt Nam.

Để có thể phát triển được dịch vụ logistics, Nạp Tiền 188bet đề xuất các giải pháp hoàn thiện chính sách, pháp luật về dịch vụ logistics; nâng cao năng lực kết cấu hạ tầng; nâng cao năng lực doanh nghiệp và chất lượng dịch vụ; phát triển thị trường.

Lạm phát cơ bản 8 tháng vượt 1,8%

Theo nguồn tin từ Báo điện tử VnEconomy ngày 24/8/2016, Tổng cục Thống kê vừa công bố chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8/2016 đã tăng 0,1% so với tháng trước và tăng 2,57% so với cùng kỳ năm trước. Như vậy, sau 8 tháng, CPI đã tăng 2,58% so với tháng 12 năm trước.

 

Lạm phát cơ bản (CPI sau khi loại trừ lương thực, thực phẩm tươi sống, năng lượng và mặt hàng do Nhà nước quản lý bao gồm dịch vụ y tế và dịch vụ giáo dục) tháng 8/2016 tăng 0,09% so với tháng trước, tăng 1,83% so với cùng kỳ. 8 tháng đầu năm 2016 so cùng kỳ năm 2015, lạm phát cơ bản ở mức 1,81%.

Tăng cao nhất trong tháng là nhóm thuốc và dịch vụ y tế với mức tăng 6,18% so với tháng trước. Không phải nhóm giảm mạnh nhất nhưng với quyền số lớn nhất, mức giảm 0,14% của nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống đã tác động mạnh mẽ nhất ghìm đà tăng của CPI tháng 8. Trong tháng, chỉ số giá lương thực giảm 0,35%, chỉ số giá thực phẩm giảm 0,19% và chỉ số giá các mặt hàng ăn uống ngoài gia đình tăng nhẹ 0,1% so với tháng trước.

Giá các mặt hàng lương thực như lúa gạo trên thị trường vẫn trong đà giảm giá từ tháng trước do nguồn cung trong nước dồi dào trong khi cầu tiêu dùng trong và ngoài nước không có đột biến khi mà hoạt động xuất khẩu gạo vẫn trầm lắng, chưa có đơn hàng đáng kể nào được ký thêm trong thời gian qua.

Tương tự, cũng cùng lý do nguồn cung dồi dào, giá các mặt hàng thực phẩm tiếp tục giảm so với tháng trước.

Các mặt hàng còn lại biến động nhẹ so với tháng trước.

Ngành công nghiệp tái chế có thể tạo ra hơn 1.000 tỉ USD

Tác giả Khánh Linh với bài viết "Ngành công nghiệp tái chế có thể tạo ra hơn 1.000 tỉ USD" đăng trên báo Lao động, số 197, ngày 24/8/2016 đã đưa ra doanh số khá ấn tượng của ngành công nghiệp tái chế nếu như ngành này được đầu tư đúng hướng tại Việt Nam.

 

Theo thông tin được đưa ra tại Hội thảo “Nền kinh tế tuần hoàn: Hướng tiếp cận mới nâng cao sức cạnh tranh, giảm chất thải ra môi trường” vừa tổ chức tại Hà Nội, nhu cầu sử dụng nguyên liệu phế thải cho ngành công nghiệp tái chế tại Việt Nam gia tăng từ 10-20%/năm. Nếu hình thành được chuỗi cung ứng tuần hoàn (tái chế, tái sử dụng, tái sản xuất) trên toàn cầu có thể tạo ra hơn 1.000 tỉ USD vào năm 2025. Bởi lẽ, tối ưu hóa được các nguồn lực và giảm lượng chất thải cần phải được xử lý thông qua việc chôn lấp.

Các chuyên gia đánh giá, việc xử lý rác thải bằng phương pháp chôn lấp, đốt thủ công... tiêu tốn hàng nghìn tỉ đồng mỗi năm song hiệu quả không cao, chưa kể gây hậu quả trực tiếp tới môi trường. Với tiềm năng lớn của ngành công nghiệp tái chế, PGS.TS Huỳnh Trung Hải - Trưởng phòng KHCN, Đại học Bách Khoa Hà Nội cho rằng, thời gian tới cần tập trung phát triển các DN tái chế lớn, dịch chuyển dần theo hướng chính quy hóa các cơ sở quy mô vừa và nhỏ, ưu tiên liên kết cá

Như vậy, tử trước đến nay, phương pháp quản lý rác thải truyền thống thường tìm cách giảm thiểu các chi phí thu gom và xả thải - tức là chôn lấp thay vì tái chế hay thiêu hủy rác. Nhưng trong một nền kinh tế tuần hoàn, mục tiêu là tối đa hóa giá trị tại mỗi giai đoạn trong vòng đời của một sản phẩm. “Để biến việc tái chế trở thành cơ hội phát triển trong giai đoạn mới, điều quan trọng nhất là phải thay đổi tư duy, quan điểm về chất thải và tái chế chất thải; phải coi chất thải là tài nguyên và coi quản lý chất thải là quản lý tài nguyên”, ông Hải nhấn mạnh.

Khai mạc Triển lãm - Hội chợ hàng thủ công mỹ nghệ 2016

Hội chợ hàng thủ công mỹ nghệ năm 2016 sẽ là cầu nối hữu hiệu để các nghệ nhân, làng nghề, doanh nghiệp giới thiệu sản phẩm, trao đổi, hợp tác đầu tư với các đối tác trong và ngoài nước

 

Thứ trưởng Nạp Tiền 188bet Hoàng Quốc Vượng nhấn mạnh, đây là chuỗi các hoạt động nhằm khơi dậy truyền thống gìn giữ, bảo tồn và phát triển các làng nghề thủ công mỹ nghệ, nơi hội tụ của những tinh hoa văn hóa truyền thống được bồi đắp, trường tồn qua suốt quá trình lịch sử của dân tộc cho đến ngày nay; tôn vinh các nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống - những giá trị văn hóa, lịch sử dân tộc của các thế hệ “cha truyền con nối” được coi là “Báu vật nhân văn sống”; đồng thời vinh danh những nghệ nhân, thợ giỏi đã có công xây dựng, phát triển nghề cũng như lưu truyền các tác phẩm, sản phẩm thủ công mỹ nghệ có giá trị văn hóa đặc sắc của dân tộc Việt Nam.

Cũng theo Thứ trưởng Hoàng Quốc Vượng, trong chuỗi các sự kiện nói trên lần đầu tiên được tổ chức tại Hoàng Thành Thăng Long, Triển lãm - Hội chợ hàng thủ công mỹ nghệ năm 2016 là sự kiện lớn của ngành hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam nhằm giới thiệu thành tựu, đóng góp của các Nghệ nhân Nhân dân, Nghệ nhân Ưu tú, đồng thời quảng bá tinh hoa, hình ảnh sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam; góp phần quan trọng đưa sản phẩm thủ công mỹ nghệ, văn hóa và lịch sử Việt Nam ra thế giới.

Bên cạnh đó, Triển Lãm - Hội chợ còn giới thiệu những thành tựu, kết quả của hoạt động khuyến công - một hoạt động quan trọng của ngành Công Thương trong công tác đồng hành, hỗ trợ góp phần khôi phục và phát triển các làng nghề truyền thống Việt Nam.

Hội chợ hàng thủ công mỹ nghệ năm 2016 sẽ là cầu nối hữu hiệu để các nghệ nhân, làng nghề, doanh nghiệp giới thiệu sản phẩm, trao đổi, hợp tác đầu tư với các đối tác trong và ngoài nước nhằm tìm kiếm bạn hàng, mở rộng thị trường tiêu thụ bền vững cho các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam.

Chương trình dàn dựng được 2.000m2 triển lãm và gần 200 gian hàng tiêu chuẩn giới thiệu những thành tựu phát triển, các sản phẩm của các nghệ nhân, làng nghề thủ công mỹ nghệ của các địa phương. Đặc biệt, với tinh thần hỗ trợ từ nguồn kinh phí khuyến công quốc gia nên 100% các gian hàng trưng bày được miễn phí hoàn toàn. Đây cũng là hoạt động nhằm hưởng ứng mạnh mẽ cuộc vận động người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam do Bộ Chính trị phát động.

Triển lãm sẽ kéo dài đến hết ngày 29/8.

//bnews.vn/khai-mac-trien-lam-hoi-cho-hang-thu-cong-my-nghe-2016/22904.html

Doanh nghiệp vẫn e ngại khi bị xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ

Chiều 26/8, Cục Quản lý thị trường (QLTT-Bộ Công Thương) đã tổ chức hội thảo “Nâng cao hiệu quả phối hợp giữa doanh nghiệp và lực lượng thực thi trong công tác chống hàng giả, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ (SHTT)”. Cùng ngày, báo điện tử Hà Nội mới đã thông tin nhanh về Hội thảo qua bài viết: "Doanh nghiệp vẫn e ngại khi bị xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ".

 

Theo đó, tại cuộc họp, đánh giá công tác phối hợp giữa Cục QLTT và doanh nghiệp trong công tác đấu tranh chống hàng giả, xâm phạm quyền SHTT, ông Đỗ Thanh Lam - Phó Cục trưởng Cục QLTT cho biết, một trong những nguyên nhân là do nhiều doanh nghiệp thờ ơ, tránh né vì ngại ảnh hưởng đến uy tín sản phẩm và không muốn mua sản phẩm của mình; lo ngại khi công bố dấu hiệu hàng thật, hàng giả, đối tượng sản xuất sẽ năm được những đặc điểm hàng hóa để sản xuất tiếp hàng giả. Như tại địa bàn Hà Nội, theo ông Nguyễn Đắc Lộc, Phó Chi cục trưởng Chi cục QLTT Hà Nội, các doanh nghiệp sản xuất trong nước chưa nhận thức đầy đủ về các quy định trong đăng ký chủ sở hữu nhãn hiệu, quản lý mã vạch, mẫu mã, bao bì cũng như các thủ tục, quy trình dẫn đến việc một bộ phận người sản xuất kinh doanh lợi dụng các sơ hở của doanh nghiệp để sản xuất hàng hoá để giả nhãn hiệu. Nhiều doanh nghiệp khi bị xâm phạm về nhãn hiệu thường có tâm lý e ngại về thủ tục hành chính cho nên không làm đơn đề nghị kiểm tra, xử lý. Cá biệt một số vụ việc khi lực lượng QLTT kiểm tra và tạm giữ hàng hóa có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu nhưng khi liên hệ với doanh nghiệp là chủ nhãn hiệu (hoặc là đại diện được ủy quyền của chủ nhãn hiệu) để đề nghị hỗ trợ xác nhận hàng thật hàng giả thì doanh nghiệp không hợp tác và không trả lời. Do vậy, Chi cục QLTT Hà Nội chưa có cơ sở chắc chắn để xử lý về hàng giả mạo nhãn hiệu.

Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp khi bị xâm phạm về nhãn hiệu thường có tâm lý e ngại về thủ tục hành chính cho nên không làm đơn đề nghị kiểm tra, xử lý. Cá biệt một số vụ việc khi lực lượng QLTT kiểm tra và tạm giữ hàng hóa có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu nhưng khi liên hệ với doanh nghiệp là chủ nhãn hiệu (hoặc là đại diện được ủy quyền của chủ nhãn hiệu) để đề nghị hỗ trợ xác nhận hàng thật hàng giả thì doanh nghiệp không hợp tác và không trả lời. Do vậy, Chi cục QLTT Hà Nội chưa có cơ sở chắc chắn để xử lý về hàng giả mạo nhãn hiệu.


Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website