Tổng hợp hoạt động nổi bật ngành Công Thương tuần từ ngày 15/8 đến ngày 21/8/2016
Phiên đàm phán thứ 14 của Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực
Sáng ngày 15/8, Bộ trưởng Nạp Tiền 188bet Trần Tuấn Anh tham dự và phát biểu tại khai mạc Phiên đàm phán thứ 14 của Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP 14).
Trong bài phát biểu bằng tiếng Anh, Bộ trưởng nhấn mạnh vai trò thương mại của Hiệp định RCEP đối với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế toàn diện ở khu vực. Bộ trưởng hoan nghênh những kết quả đạt được của đàm phán RCEP cho đến nay và hy vọng các nước tham gia đàm phán tiếp tục thúc đẩy hơn nữa tiến trình này để cùng hướng tới mục tiêu thiết lập sự hợp tác kinh tế toàn diện, sâu sắc hơn giữa ASEAN với các nước đối tác.
Hiệp định RCEP được chính thức khởi động đàm phán từ năm 2012, bắt đầu đàm phán từ năm 2013 và khi được hình thành sẽ trở thành khu vực kinh tế rộng lớn với dân số khoảng 3,4 tỷ người (chiếm 50% dân số thế giới), tạo ra 40% tổng giá trị thương mại toàn cầu và 30% tổng GDP toàn thế giới. RCEP sẽ giúp tăng thêm khoảng 644 tỷ USD thu nhập cho toàn khu vực nhờ sự lưu chuyển tự do của dòng hàng hóa, dịch vụ, đầu tư và lao động giữa các nền kinh tế thành viên. RCEP cũng cải thiện đáng kể các FTA ASEAN+1 đã ký kết giữa ASEAN với các đối tác đối thoại, bằng cách tích hợp thành một hiệp định toàn diện và khẳng định vai trò trung tâm của ASEAN trong cấu trúc kinh tế khu vực. Trong tương lai, RCEP sẽ là chất xúc tác cho các sáng kiến hội nhập khu vực hài hòa hơn. RCEP được nhìn nhận là một trong những con đường hướng đến hình thành một khu vực thương mại tự do ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.
Với sự tham gia của 16 nước trong khu vực, RCEP sẽ là một FTA tạo ra khu vực thương mại rộng lớn và được kỳ vọng sẽ mang lại lợi ích kinh tế rất lớn cho các nước thành viên, đặc biệt với những nền kinh tế phụ thuộc vào xuất khẩu ở Đông Nam Á sẽ có nhiều cơ hội hơn trong tiếp cận các thị trường lớn trong khu vực. RCEP cũng sẽ góp phần thúc đẩy dòng đầu tư từ các quốc gia phát triển hơn sang các quốc gia đang phát triển và cùng hội nhập toàn diện vào các hoạt động kinh tế khu vực.
Tại Phiên đàm phán RCEP 14, các nước sẽ thảo luận toàn diện về tất cả các nội dung: Thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ, cạnh tranh, phòng vệ thương mại, quy tắc xuất xứ, hợp tác kinh tế kỹ thuật, dịch vụ viễn thông, thương mại điện tử, dịch vụ tài chính, thủ tục hải quan và thuận lợi hóa thương mại, kiểm dịch và vệ sinh động thực vật, thủ tục tiêu chuẩn chất lượng, trong các phiên họp toàn thể của Ủy ban Đàm phán thương mại, các nhóm công tác/tiểu ban và các phiên họp song phương.
Phiên đàm phán thứ 14 của Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP 14) diễn ra từ ngày 10 -19/8/2016 tại TP.Hồ Chí Minh với sự tham gia của hơn 700 đại biểu đến từ 10 nước thành viên ASEAN (Brunei Darussalam, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan, Việt Nam), Ban Thư ký ASEAN và 6 nước đối tác (Australia, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, New Zeland).
Dự kiến hơn 3.000 doanh nghiệp tham gia Online Friday 2016
Ngày 18/8/2016, Cục Thương mại điện tử và CNTT - Nạp Tiền 188bet chủ trì, phối hợp với Hiệp hội TMĐT Việt Nam tổ chức Họp báo công bố Ngày mua sắm trực tuyến (Online Friday) 2016. Đây là sự kiện TMĐT lớn nhất trong năm, được tổ chức định kỳ vào ngày thứ Sáu đầu tiên của tháng 12 theo mô hình “Black Friday” trên thế giới, dành cho cộng đồng doanh nghiệp thương mại điện tử và người tiêu dùng tại Việt Nam.
Tại Việt Nam, Thương mại điện tử (TMĐT) hiện đang là một lĩnh vực hấp dẫn, thu hút nhiều sự quan tâm của doanh nghiệp và người dân. Năm 2015, với ưu thế cơ cấu dân số trẻ và tỷ lệ dân số sử dụng Internet chiếm 48%, Việt Nam nằm trong nhóm 10 nước Châu Á có tốc độ tăng trưởng người dùng Internet nhanh nhất, đứng thứ 6 Châu Á và đứng thứ 17 trên thế giới.
Chương trình Ngày mua sắm trực tuyến – Online Friday với sự tham gia của các doanh nghiệp từ nhà sản xuất, doanh nghiệp bán hàng hóa cung ứng dịch vụ, doanh nghiệp chuyển phát đến các Ngân hàng và các tổ chức cung cấp dịch vụ thanh toán sẽ giúp doanh nghiệp tham gia chương trình tăng cường tính kết nối với các đối tác, đẩy mạnh xây dựng chuỗi cung ứng TMĐT chuyên nghiệp. Ngoài ra, Chương trình cũng giúp các doanh nghiệp tham gia giới thiệu sản phẩm đến người tiêu dùng, nâng cao hình ảnh cũng như thúc đẩy doanh số bán hàng thông qua kênh bán hàng trực tuyến.
Chương trình Ngày mua sắm trực tuyến – Online Friday sẽ kết hợp các hoạt động online và offline, được tổ chức theo chuỗi các sự kiện, bao gồm “Ngày mua sắm trực tuyến Mùa thu 2016” vào ngày 30/9/2016; “Diễn đàn phát triển Thương mại điện tử Việt Nam” vào tháng 11; “Ngày mua sắm trực tuyến Việt Nam” vào thứ 6 ngày 02/12/2016 và Sự kiện BigOFF vào ngày 01-02-03/12/2016.
Các nhóm doanh nghiệp chính tham gia vào Chương trình Ngày mua sắm trực tuyến 2016, bao gồm: Nhóm doanh nghiệp sản xuất và nhập khẩu chính hãng (Samsung, Intel, Asus, Oppo, Maison JSC, Hoàng Phúc International,…); Nhóm doanh nghiệp Omni-Channel (Thế giới di động, Nguyễn Kim, HC, Pico, Mediamart, Trần Anh,…); Nhóm 100+ doanh nghiệp TMĐT nổi bật; Nhóm doanh nghiệp du lịch trực tuyến; Nhóm doanh nghiệp Start-up; Nhóm ngân hàng và trung gian thanh toán; Nhóm doanh nghiệp chuyển phát. Người tiêu dùng có thể mua sắm, tương tác với các doanh nghiệp này thông qua các chương trình online cũng như trực tiếp tại các sự kiện offline với nhiều khuyến mãi độc đáo chỉ có tại chương trình.
Phát biểu tại Họp báo, Phó Cục trưởng phụ trách Cục TMĐT và CNTT Lại Việt Anh nhấn mạnh: Ngày mua sắm trực tuyến 2016 hướng tới một số mục tiêu, bao gồm: 50.000 sản phẩm khuyến mãi được đảm bảo bởi Ban tổ chức; hơn 3.000 doanh nghiệp tham gia chương trình với 200.000 sản phẩm khuyễn mãi; tổng doanh thu của các doanh nghiệp đạt hơn 1.000 tỷ đồng. Ngoài ra, năm 2016, Ban tổ chức Ngày mua sắm trực tuyến sẽ tập trung nguồn lực tối đa để xây dựng và triển khai các quy trình đăng ký chặt chẽ, áp dụng các quy chế về báo xấu và xử phạt, để đảm bảo các khuyến mãi chất lượng, hấp dẫn đến được với người tiêu dùng.
Phó Thủ tướng yêu cầu giảm tỷ lệ kiểm tra chuyên ngành đối với doanh nghiệp
Ngày 18/8/2016, Thứ trưởng Nạp Tiền 188bet Đỗ Thắng Hải đã tham gia đoàn của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam làm việc với Cục Hải quan TP. Hồ Chí Minh về công tác kiểm tra chuyên ngành (KTCN) đối với hàng hóa xuất nhập khẩu (XNK).
Tại buổi làm việc, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng, từ năm 2014, có sự thay đổi duy nhất rất quan trọng, đó là tất cả thước đo môi trường kinh doanh đều lấy theo tiêu chuẩn quốc tế. Điều thấy rõ nhất trong công tác cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường kinh doanh thể hiện ở lĩnh vực tài chính, thuế, hải quan. Trong lĩnh vực hải quan, việc thông quan hàng hóa XNK có liên quan đến công tác kiểm tra liên ngành. Thực tế cho thấy, thời gian thông quan hàng hóa liên quan đến ngành Hải quan chỉ có một phần, còn phần lớn lại liên quan đến các Bộ, ngành khác.
Báo cáo về việc triển khai đề án KTCN theo Quyết định số 2026/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Lãnh đạo Cục Hải quan TP. Hồ Chí Minh cho biết, đã phối hợp với các cơ quan KTCN triển khai và giảm hơn 50% thời gian thông quan hàng hóa so với trước đây.
Trả lời kiến nghị của Hiệp hội, Thứ trưởng Nạp Tiền 188bet Đỗ Thắng Hải khẳng định, các biện pháp luôn cải thiện thủ tục, tạo thuận lợi cho hoạt động XNK. Việc đưa ra Thông tư 37 nhằm đảm bảo quyền lợi của người tiêu dùng, nhiều nước đã vào luật cấm đối với những sản phảm có chất này. Tuy nhiên, để tạo thuận lợi cho DN, Nạp Tiền 188bet đã có dự thảo sửa đổi, trong đó có các nội dung: sản phẩm mẫu không KTCN, quy định chi tiết từ kiểm tra đơn giản sang kiểm tra hồ sơ; hướng DN tự chịu trách nhiệm.
Kết luận buổi làm việc, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chỉ đạo, Nghị quyết 19 đã điểm mặt, chỉ tên và giao việc cho từng đơn vị. Việc triển khai Nghị quyết đã có những chuyển biến lớn, nhưng việc thực hiện của một số bộ, ngành còn chậm. Đối với vấn đề KTCN, cần có sự vào cuộc đồng bộ của các bộ, ngành. Ngay trong quý IV tới, các đơn vị phải triển khai và kiên quyết phải giảm tỷ lệ KTCN xuống còn 15% theo đúng chỉ đạo của Thủ tướng, đảm bảo KTCN ít nhất và nhanh nhất.
Liên Nạp Tiền 188bet - Tài chính quyết định điều chỉnh giá các mặt hàng xăng dầu
Ngày 19/8/2016, Liên Nạp Tiền 188bet - Tài chính đã quyết định điều chỉnh giá các mặt hàng xăng dầu. Theo đó, bình quân giá thành phẩm xăng dầu thế giới trong 15 ngày trước ngày 19 tháng 8 năm 2016 là 50,094 USD/thùng xăng RON 92; 52,508 USD/thùng dầu diesel 0.05S; 52,522 USD/thùng dầu hỏa; 235,739 USD/tấn dầu mazut 180CST 3.5S.
Thực hiện quy định tại Nghị định số 83/2014/NĐ-CP, Thông tư liên tịch số 39/2014/TTLT-BCT-BTC, Thông tư Liên tịch số 90/2016/TTLT-BTC-BCT sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư Liên tịch số 39/2014/TTLT-BCT-BTC và hướng dẫn của Bộ Tài chính về thuế tiêu thụ đặc biệt quy định tại Nghị định số 100/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 7 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế giá trị gia tăng, Luật thuế tiêu thụ đặc biệt và Luật quản lý thuế; với mục đích điều hành giá xăng dầu theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, Liên Nạp Tiền 188bet - Tài chính quyết định giữ nguyên mức trích lập Quỹ Bình ổn giá xăng dầu đối với các mặt hàng xăng dầu như hiện hành. Sau khi thực hiện trích lập Quỹ Bình ổn giá xăng dầu , giá các mặt hàng xăng dầu điều chỉnh như sau: Xăng RON 92: tăng 675 đồng/lít; Xăng E5: tăng 975 đồng/lít; Dầu diesel 0.05S: tăng 253 đồng/lít; Dầu hỏa: tăng 200 đồng/lít; Dầu mazut 180CST 3.5S: tăng 214 đồng/kg. Như vậy, giá bán các mặt hàng xăng dầu tiêu dùng phổ biến trên thị trường không cao hơn giá cơ sở: Xăng RON 92: không cao hơn 15.374 đồng/lít; Xăng E5: không cao hơn 15.225 đồng/lít; Dầu diesel 0.05S: không cao hơn 11.914 đồng/lít; Dầu hỏa: không cao hơn 10.496 đồng/lít; Dầu mazut 180CST 3.5S: không cao hơn 8.837 đồng/kg.
Thời gian trích lập Quỹ Bình ổn giá xăng dầu đối với các mặt hàng xăng dầu: Áp dụng từ 15 giờ 30 ngày 19 tháng 8 năm 2016. Thời gian điều chỉnh giá bán các mặt hàng xăng dầu: Do thương nhân đầu mối kinh doanh xăng dầu quy định nhưng không sớm hơn 15 giờ 30 ngày 19 tháng 8 năm 2016 đối với các mặt hàng xăng dầu.
Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải tham dự Hội nghị thúc đẩy quan hệ Việt Nam và Trung Đông – Châu Phi
Nhằm đánh giá kết quả triển khai hợp tác giữa Việt Nam và các Trung Đông – Châu Phi trong thập kỷ qua, đồng thời trao đổi thống nhất các định hướng và giải pháp chính sách giúp đẩy mạnh hơn nữa quan hệ hợp tác nhiều mặt với các nước cho giai đoạn 10 năm tới, ngày 19/8 vừa qua tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao đã tổ chức Hội nghị thúc đẩy quan hệ Việt Nam và Trung Đông – Châu Phi do Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Vũ Hồng Nam chủ trì. Tham dự Hội nghị có Thứ trưởng Nạp Tiền 188bet Đỗ Thắng Hải, Phó Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam Đoàn Duy Khương và hơn 120 đại biểu đại diện các cơ quan của Đảng, Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chính phủ, các bộ, ngành, đại diện ban, ngành của nhiều địa phương, các Trưởng Cơ quan đại diện Việt Nam tại khu vực Trung Đông, châu Phi cùng một số doanh nghiệp lớn của Việt Nam có hợp tác với các nước khu vực.
Phát biểu tại Hội Nghị, Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải khẳng định, các nước Trung Đông - Châu Phi là những đối tác kinh tế quan trọng của Việt Nam, trong thời gian qua, Nạp Tiền 188bet luôn coi trọng việc thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế, đặc biệt là quan hệ thương mại, hợp tác trong lĩnh vực năng lượng, hợp tác về đầu tư với các nước Trung Đông – Châu Phi; nhiều hiệp định, thỏa thuận đã được ký kết tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho các hoạt động hợp tác chuyên ngành; các Ủy ban hỗn hợp/Ủy ban liên Chính phủ đã được thành lập tạo thành cơ chế hợp tác thường xuyên giữa Việt Nam và các nước Trung Đông – Châu Phi. Mặc dù là địa bàn khó khăn cùng với bối cảnh ảm đạm của nền kinh tế thế giới, nhưng trao đổi thương mại giữa Việt Nam và các nước Trung Đông – Châu Phi luôn giữ được đà tăng trưởng dương trong những năm qua. Kim ngạch hai chiều giữa Việt Nam và khu vực Trung Đông – Châu Phi đạt 17,3 tỷ USD trong năm 2015, trong đó Việt Nam xuất khẩu đạt 12 tỷ USD và nhập khẩu đạt 5,4 tỷ USD. Tuy nhiên, theo nhận định của Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải, kết quả này còn khiêm tốn so với tiềm năng và nhu cầu hợp tác của hai bên.
Bám sát chủ đề của Hội nghị, đại diện các đơn vị tham dự đã tích cực chia sẻ kinh nghiệm cũng như đề xuất các giải pháp về các vấn đề như: tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý cơ chế, chính sách nhằm tạo điều kiện cho các hoạt động trao đổi thương mại và hợp tác đầu tư của các doanh nghiệp. Việt Nam và các quốc gia Trung Đông – Châu Phi; tăng cường trao đổi các đoàn cấp cao cũng như các đoàn xúc tiến thương mại sang tham dự các hội chợ, triển lãm, kết nối doanh nghiệp tại khu vực; đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền về thị trường các bên, từ đó nâng cao nhận thức cho các doanh nghiệp về tiềm năng to lớn của thị trường của nhau.
Hội nghị đánh giá cao những thành tựu đạt được trong hợp tác giữa Việt Nam và các nước Trung Đông, Châu Phi. Trong thập kỷ qua, bất chấp những khó khăn như tác động tiêu cực của khủng hoảng kinh tế thế giới, bất ổn an ninh-chính trị tại một số quốc gia Trung Đông, Châu Phi, giá dầu thế giới giảm sâu; quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và các nước khu vực vẫn tiếp tục có những bước phát triển quan trọng, đặc biệt trong các lĩnh vực chính trị-ngoại giao, thương mại, đầu tư, dầu khí, khoa học-công nghệ.
Các đại biểu nhất trí cho rằng mặc dù còn nhiều thách thức, nhưng cải cách trong nước, triển vọng tăng trưởng và xu thế hướng Đông của các nền kinh tế Trung Đông, Châu Phi đang tạo nên những cơ hội quan trọng cho Việt Nam để đưa quan hệ hợp tác nhiều mặt giữa Việt Nam và các nước trong khu vực lên bước phát triển mới, tương xứng hơn nữa với nền tảng chính trị tốt đẹp và những tiềm năng hợp tác to lớn, đặc biệt trong các lĩnh vực thương mại, đầu tư, dầu khí, viễn thông, lao động, nông nghiệp, khoa học-công nghệ...
Hội nghị đã tạo diễn đàn gặp gỡ, chia sẻ kinh nghiệm và giao lưu trực tiếp giữa các cơ quan hoạch định chính sách và các địa phương, giới doanh nghiệp, đặc biệt với các Trưởng cơ quan đại diện của Việt Nam tại Trung Đông, Châu Phi.