Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Điểm báo MOIT tuần từ 10-16/3/2014

Công nghiệp và thương mại được ví như đòn bẩy thúc đẩy nền kinh tế của mỗi quốc gia phát triển. Với rất nhiều ngành, nghề, lĩnh vực có sức ảnh hưởng lớn đến đất nước cũng như đời sống của người dân, ngành Công Thương luôn được các phương tiện thông tin đại chúng dành nhiều sự quan tâm, phản ánh. Điều đó được thể hiện cụ thể qua các trang viết trong tuần từ 10-16/3/2014 như sau:
, ngày 11/3/2014, mục Tài chính. Bài viết đưa ra dự báo của Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) cho rằng, trong tháng 3 giá một số hàng hóa thiết yếu như lúa gạo, thực phẩm tươi sống có xu hướng ổn định; giá gas giảm; chỉ một số mặt hàng dự báo có thể tăng giá trong đó có giá xăng, dầu.

Theo đó, trong nước, tháng 3 vẫn đang là thời điểm của Lễ hội, nhu cầu đi lại, tiêu dùng thực phẩm, ăn uống ngoài gia đình khả năng sẽ tiếp tục tăng; dịch bệnh trên gia súc, gia cầm diễn biến phức tạp, có thể ảnh hưởng đến nguồn cung thực phẩm... cũng là các yếu tố khiến tăng giá trong tháng này.

Đại diện Cục Quản lý giá nhận định: "Tuy nhiên, cân đối cung - cầu hàng hóa, dịch vụ trong nước tiếp tục được giữ vững, nhu cầu tiêu dùng đối với nhiều mặt hàng sau Tết không cao; giá một số hàng hóa, dịch vụ có khả năng giảm (gạo; LPG-gas) hoặc ổn định (giá điện, than bán cho sản xuất điện, đường, xi măng, thép...); chương trình bình ổn thị trường tiếp tục được thực hiện tại các địa phương; các Bộ, ngành, địa phương tiếp tục tăng cường công tác quản lý giá, bình ổn giá theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ và các Bộ, ngành liên quan... lại là các yếu tố kìm giá thị trường tháng này theo xu hướng ổn định".

Theo bài viết, một số hàng hóa thiết yếu như lúa gạo, thực phẩm tươi sống, đường, phân bón... được dự báo có xu hướng giảm hoặc ổn định. Đáng ngại nhất là thông tin dự báo giá xăng, dầu thành phẩm thế giới trong thời gian tới dự kiến có thể tăng. Cục Quản lý giá trích dẫn theo tổng hợp tin từ Reuters ngày 21/2, nguồn cung dầu thô của một số quốc gia dự kiến sẽ giảm trong thời gian tới. Bất ổn chính trị ở phía Nam Sudan làm nguồn cung dầu thô của nước này giảm khoảng 30%, tương đương mức giảm 170.000 thùng/ngày. Bên cạnh đó, trong tháng 3, một số nhà máy ở Plutonio, Angola sẽ tiến hành sửa chữa bảo trì định kỳ làm giảm nguồn cung khoảng 180.000 thùng/ngày. Những nguyên nhân trên sẽ khiến giá xăng dầu dự báo sẽ có thể tăng trong tháng này.

Mặt hàng được dự báo có xu hướng ổn định hoặc tăng nhẹ là nguyên liệu thức ăn chăn nuôi.

Khai mạc Hội chợ Thương mại Du lịch Festival Bắc Ninh 2014

Tối ngày 12/3/2014, Sở Công Thương Bắc Ninh phối hợp với Trung tâm xúc tiến Thương mại Bắc Ninh và Công ty Du lịch Hội chợ Quốc tế TCI tổ chức Lễ khai mạc Hội chợ Thương mại Du lịch Festival Bắc Ninh 2014. Đây là sự kiện nằm trong chuỗi các hoạt động hưởng ứng Festival và Đại hội Thể dục thể thao tỉnh Bắc Ninh lần thứ VII, năm 2014. đã đưa tin về sự kiện trọng đại này.

Theo nội dung bài báo, Hội chợ có quy mô trên 300 gian hàng của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh trong tỉnh và ngoài tỉnh đăng ký tham gia triển lãm, giới thiệu, quảng bá sản phẩm thương mại, du lịch. Các gian hàng tham gia Hội chợ được sắp xếp bố trí theo 04 khu chức năng: khu gian hàng khu vực Đồng bằng sông Hồng và các tỉnh bạn; khu gian hàng doanh nghiệp và làng nghề tỉnh Bắc Ninh; khu gian hàng Thương mại Du lịch tổng hợp; khu gian hàng ẩm thực Bắc Ninh và các vùng miền, v.v… Ngoài triển lãm, giới thiệu hàng hóa, trong những ngày diễn ra Hội chợ còn có các hoạt động văn hóa, văn nghệ phong phú, hấp dẫn phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của người dân và du khách tham quan.

Phát biểu khai mạc tại Hội chợ, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Tiến Nhường biểu dương tinh thần trách nhiệm của Ban Tổ chức Hội chợ cũng như sự hưởng ứng, tham gia tích cực của Sở Công Thương các tỉnh, thành phố và các doanh nghiệp tại Hội chợ. Ông cũng khẳng định: Hội chợ là dịp để các tỉnh, thành phố, các doanh nghiệp giới thiệu quảng bá sản phẩm, tăng cường giao lưu thương mại, hợp tác liên doanh, liên kết, xúc tiến thương mại và đầu tư, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, đồng thời thúc đẩy hợp tác phát triển văn hóa, du lịch giữa tỉnh Bắc Ninh với các tỉnh trong khu vực. Hội chợ còn là một hoạt động thiết thực nhằm hưởng ứng cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”.

Hội chợ Thương mại Du lịch Festival Bắc Ninh 2014 diễn ra từ ngày 12 – 18/3/2014.

EVFTA: Áp lực lớn với cả nông nghiệp và công nghiệp Việt Nam

Việt Nam và EU đang tiến gần đến việc ký kết Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và EU (EVFTA). Hiệp định này sẽ mang lại lợi ích cũng như thách thức cho nhiều ngành hàng và lĩnh vực chủ chốt của Việt Nam. Đáng chú ý là các cam kết trong Hiệp định EVFTA chắc chắn sẽ tác động lớn đến lĩnh vực nông nghiệp và công nghiệp, trong đó những thách thức đối với các lĩnh vực công nghiệp là không nhỏ. ngày 10/3/2014 đã có bài viết bình luận về vấn đề này.

Theo ông Paul Baker - chuyên gia Dự án EU-Mutrap, phân tích tác động của EVFTA đối với lĩnh vực công nghiệp tập trung vào sáu ngành gồm dệt may, da giày, ôtô, công nghệ cao, hàng thủ công và sản phẩm gỗ qua xử lý. Nhìn chung, tất cả các ngành đều ghi nhận mức độ tăng trưởng cao và có khả năng cạnh tranh nhưng bên cạnh những thuận lợi, ngành công nghiệp Việt Nam vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức.

EVFTA có thể giảm thuế và mang lại mức độ ưu đãi hơn so với những nhà nhập khẩu khác vào EU, điều này khiến sản phẩm da giày Việt Nam hưởng lợi một cách đáng kể. Mặc dù vậy, ngành da giày Việt Nam vẫn phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt từ các nước có ngành da giày phát triển như Ấn Độ, Indonesia, Thái Lan và dự kiến từ những thị trường đang nổi lên như Myanmar.
Ngành dệt may Việt Nam có mức độ phụ thuộc tương đối cao vào nhập khẩu nguyên liệu phục vụ sản xuất, giá trị gia tăng tạo ra của ngành tương đối thấp (ước tính chung ở mức 40%). Trong đó, nguyên liệu thô nhập chủ yếu từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan; còn máy móc thì từ các nước Trung Quốc, Nhật Bản.

Ngành dệt may Việt Nam khó có thể vượt lên các nước có lợi thế cạnh tranh bằng giá, tiêu chuẩn cũng như thiết kế và lợi thế công nghệ.

Những hạn chế từ giá nguyên vật liệu, năng lượng, vận chuyển cao cho đến các tiêu chuẩn chất lượng cao cho thấy ngành chế biến gỗ và thủ công mỹ nghệ Việt Nam gặp phải sự cạnh tranh gay gắt với các nước khác để tiếp cận thị trường EU.

Dệt may đón cơ hội từ TPP: Khó khăn trong xuất khẩu và công nghiệp hỗ trợ

Nổi bật ngay trang nhất Thời báo kinh tế Việt Nam, số 61, ra ngày 12/3/2014 có bài viết: Dệt may đón cơ hội từ TPP: Khó khăn trong xuất khẩu và công nghiệp hỗ trợ.

Bài báo dẫn số liệu từ Nạp Tiền 188bet cho biết, tháng 2/2014, ngành Dệt may đã xuất khẩu 1,3 tỷ USD giá trị hàng may mặc và hàng dệt sang các thị trường, tăng tớ 44,9% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 2 tháng đầu năm đã xuất khẩu 3,2 tỷ USD, tăng 30,1%. Sẽ là cơ hội lớn cho ngành này khi Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) được ký kết. Song những bất cạp khách quan và yếu kém từ nội tại đang là thách thức không nhỏ để ngành Dệt may có thể hường lợi từ Hiệp định này. Theo đó, phần sau nội dung bài báo, tác giả phân tích những khó khăn mà ngành Dệt may hiện đang phải đối diện.

Nhận định về vấn đề này, Thứ trưởng Nạp Tiền 188bet Hồ Thị Kim Thoa cho rằng: việc ách tắc hàng xuất khẩu của doanh nghiệp theo phản ánh của Tập đoàn Vinatex và Hiệp hội là có thật. Có doanh nghiệp xuất lô hàng chỉ 200.000 USD nhưng phải gửi máy bay cho kịp thời hạn giao hàng mất những 60.000 USD. Nạp Tiền 188bet sẽ có văn bản cụ thể gửi các Bộ, ngành liên quan để tháo gỡ khó khăn ngay cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó, Thứ trưởng Hồ Thị Kim Thoa còn cho biết Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Nạp Tiền 188bet cùng các hiệp hội và các doanh nghiệp trong ngành cùng ngồi lại, cùng ngân hàng lựa chọn gói hỗ trợ tín dụng để phát triển công nghiệp hỗ trợ và công nghiệp dệt may để đón đầu TPP. Thủ tướng chỉ đạo việc này cần làm ngay và có triển khai cụ thể ngay trong tháng 3 này.

Để trả lời câu hỏi: Ngành dệt may Việt Nam trước ngưỡng TPP sẽ ra sao, phóng viên Nạp Tiền 188bet đã có bài phỏng vấn ông Lê Tiến Trường, Phó Tổng giám đốc thường trực Tập đoàn Dệt may Việt Nam. Theo những nhận định và kiến giải của riêng mình, ông Lê Tiến Trường khẳng định: Dệt may Việt Nam đã sẵn sàng đón TPP.

Thành phố Hồ Chí Minh đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp

sáng 14/3/2014, phát trên kênh VTV1, Đài Truyền hình Việt Nam cho biết: Thành phố Hồ Chí Minh đang quyết tâm đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước bằng nhiều giải pháp để các doanh nghiệp không thể chậm trễ được. Một trong những giải pháp đó là yêu cầu các doanh nghiệp ký cam kết hoàn thành cổ phần hóa trong từng thời gian cụ thể, giai đoạn 2014-2015, nếu không hoàn thành thì chủ tịch hội đồng thành viên, tổng giám đốc sẽ bị kỷ luật, mức độ kỷ luật từ hạ bậc lương đến cách chức. Biên bản được đại diện 29 doanh nghiệp ký vào sáng ngày 13/3/2014 tại UBND Thành phố Hồ Chí Mình.

Bản cam kết hoàn thành cổ phần hóa đúng thời hạn gồm các công việc phải thực hiện và 6 mốc thời gian phải hoàn thành. Theo Biên bản cam kết, Công ty TNHH Một thành viên Dệt may Gia Định đưa ra hình thức kỷ luật: chủ tịch hội đồng thành viên, tổng giám đốc bị hạ bậc lương khi không hoàn thành cổ phần hóa đúng hạn vào tháng 10/2015; trong khi đó, Công ty TNHH Một thành viên Xuất nhập khẩu và Đầu tư Chợ Lớn, nếu không hoàn thành cổ phần hóa trước tháng 12/2015 thì chủ tịch hội đồng thành viên và tổng giám đốc sẽ chịu trách nhiệm với hình thức kỷ luật theo quyết định của UBND TP HCM, mà quyết định của UBND thành phố là điều chuyển công tác khác.

Bên cạnh việc ký cam kết, UBND Thành phố Hồ Chí Minh cũng thành lập tổ chuyên viên tư vấn hướng dẫn các doanh nghiệp; ban hành cẩm nang cổ phần hóa đúc kết từ các đơn vị đi trước và yêu cầu các sở, ngành liên quan ưu tiên hỗ trợ doanh nghiệp.

Theo thống kê của Bộ Tài chính, trong số hơn 3.500 doanh nghiệp được sắp xếp cổ phần hóa từ trước đến nay, có 85% doanh nghiệp có doanh thu năm sau cao hơn năm trước, gần 90% doanh nghiệp có lợi nhuận năm sau cao hơn năm trước khi sắp xếp cổ phần hóa. Điều đó chứng tỏ cổ phần hóa là hướng đi đúng cho doanh nghiệp nhà nước để tái cơ cấu nền kinh tế.

Áp trần giá sữa và câu chuyện "dọa" doanh nghiệp

Sữa và việc tăng giá sữa hiện là vấn đề "nóng" được dư luận đặc biệt quan tâm trong thời gian gần đây. Trên trang 3, tờ Nhà Báo và Công luận, số 11, từ 14-20/3/2014 có bài viết đáng chú ý về vấn đề này.

Theo nội dung bài báo, thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, mới đây, lãnh đạo Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) đang xem xét đưa ra áp dụng các biện pháp bình ổn giá đối với mặt hàng sữa nói chung. Thậm chí, có thể dùng biện pháp áp giá trần để quản lý. Nếu so với các hình thức đăng ký giá, kê khai giá... việc áp giá trần được xem là giải pháp rắn mặt nhất trước tình trạng ồ ạt tăng giá sữa hiện nay. Nhưng liệu tuyên bố này có thể thực thi được không? Có lẽ điều này quá khó để có thể trở thành sự thật nên nhiều doanh nghiệp sữa khi nghe tuyên bố này, chẳng mấy lo sợ.

Tác giả bài viết đã có những bình luận đắt về vấn đề này: "Có lẽ, quản lý giá sữa để nó đừng tăng bất thường luôn là bài toán khó đối với các cơ quan chức năng. Khó đến độ, việc nhỏ vậy Thủ tướng cũng phải vào cuộc để chỉ đạo. Thực trạng này, phần nào cho thấy cơ quan chức năng vẫn chưa tìm ra biện pháp hiệu quả để quản lý. Giá trần cho sữa từng là giấc mơ của các nhà quản lý hồi năm 2009, nhưng rồi, giấc mơ này tan biến khi chính cơ quan quản lý cho rằng thật khó áp đặt đầu ra và lợi nhuận cho một thị trường đang cạnh tranh khốc liệt, có hàng trăm dòng sản phẩm".

Tác giả khéo léo đưa người đọc đến một giả định khác bằng cách viện dẫn nhận định của chuyên gia kinh tế Ngô Trí Long: có cơ sở để thấy rằng có dấu hiệu thỏa thuận tăng giá. Tuy nhiên, theo tác giả, đây mới chỉ là nghi vấn về hiện tượng vi phạm Luật cạnh tranh. Để khẳng định được cần phải có điều tra làm rõ vấn đề. Hiện nay, Bộ Tài chính đã thành lập đoàn kiểm tra, thanh tra giá sữa. Ông Long cho biết: Theo tôi, phải làm khẩn trương, làm thật nhanh mới kết luận được. Ngành tài chính nên có sự phối kết hợp với các ngành khác để hoạt động kiểm tra được thực hiện sớm và kết quả chính xác hơn. Khi có kết quả, cần công khai trên phương tiện truyền thông đại chúng.

Một chuyên gia trong lĩnh vực cạnh tranh cho rằng không chỉ thanh tra Bộ Tài chính vào cuộc và Cục Quản lý cạnh tranh - Nạp Tiền 188bet cũng cần điều tra độc lập. Bên cạnh điều tra xem xét có hành vi bắt tay cùng tăng giá hay không, còn có thể xem những doanh nghiệp đã tăng giá chiếm bao nhiêu thị phần ở thị trường sữa bột. Nếu nắm vị trí thống lĩnh thị trường, có thể tiếp tục kiểm tra giá nhập khẩu đầu vào tăng như thế nào, có phù hợp với quy định của Luật cạnh tranh hay không.


Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website