Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng chủ trì Kỳ họp lần thứ hai Ủy ban hỗn hợp Việt Nam - Ô-man

Từ ngày 12 đến ngày 13/01, tại thành phố Muscat, Vương quốc Ô-man đã diễn ra Kỳ họp lần thứ hai Ủy ban hỗn hợp (UBHH) về hợp tác kinh tế và kỹ thuật giữa Việt Nam và Ô-man. Mục đích của Kỳ họp để hai Bên kiểm điểm, đánh giá tình hình hợp tác giữa hai nước trong một số lĩnh vực kể từ Kỳ họp lần thứ nhất và trao đổi, thống nhất một số giải pháp cụ thể cần triển khai trong thời gian tới nhằm thúc đẩy hơn nữa quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa hai nước.

Đoàn Việt Nam do Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng, đồng Chủ tịch UBHH dẫn đầu. Thành phần đoàn tháp tùng Bộ trưởng gồm đại diện một số đơn vị thuộc Nạp Tiền 188bet , đại diện Văn phòng Chính phủ, Bộ Ngoại giao, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tổng cục Thống kê, đại diện Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam.

Đoàn Ô-man do Bộ trưởng Công Thương Ali Masoud Al Sunaidy, đồng Chủ tịch UBHH dẫn đầu. Thành phần đoàn Ô-man gồm đại diện Nạp Tiền 188bet Ô-man, Bộ Ngoại giao, Bộ Du lịch, Bộ Nhân lực, Quỹ Dự trữ quốc gia Ô-man, Công ty Dầu khí Ô-man (OOC), các cơ quan có liên quan của Ô-man, v.v…

Trong khuôn khổ chương trình Kỳ họp, Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng đã có buổi tiếp kiến Ngài Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Nội các Ô-man, các buổi làm việc với Bộ trưởng Nạp Tiền 188bet Ô-man, làm việc với Bộ trưởng Giao thông và Truyền thông Ô-man, làm việc với Lãnh đạo Ban quản lý khu công nghiệp Al Rusayl (Public Establishment for Industrial Estates-PEIE), thăm nhà máy sản xuất dược phẩm, cáp điện và đá cẩm thạch trong khu công nghiệp.

Tại buổi tiếp kiến Phó Thủ tướng Ô-man Sayyid Fahad Mahmood Al Said, Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng đã thông báo tình hình phát triển kinh tế thương mại của Việt Nam, khẳng định Việt Nam và Ô-man có mối quan hệ hữu nghị tốt đẹp, Việt Nam coi Ô-man là đối tác quan trọng tại khu vực Tây Á, hai nước đã phối hợp và hỗ trợ nhau tích cực tại các diễn đàn quốc tế. Tuy nhiên quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại còn khiêm tốn và cần được thúc đẩy mạnh mẽ trong thời gian tới.

Bộ trưởng và Phó Thủ tướng Ô-man đã trao đổi về biện pháp đẩy mạnh quan hệ hợp tác trong các lĩnh vực thương mại, lao động, thủy sản, tạo thuận lợi trong việc cấp visa, du lịch, kết nối đường không, đường biển. Phó Thủ tướng Ô-man thông báo nghề cá là nghề truyền thống tại Ô-man và Chính phủ Ô-man hiện đang rất quan tâm đến phát triển ngành thủy sản, rất muốn đẩy mạnh hợp tác và học tập kinh nghiệm của Việt Nam.

Tại buổi làm việc với Bộ trưởng Nạp Tiền 188bet Ô-man, hai Bộ trưởng đã thông báo cho nhau tình hình phát triển kinh tế, xã hội, chính sách thương mại, đầu tư của mỗi nước, kiểm điểm tình hình hợp tác giữa hai nước và thảo luận một số giải pháp thúc đẩy hợp tác song phương trong một số lĩnh vực như ngoại giao, thương mại, dầu khí, sản xuất điện, sản xuất nhôm, đầu tư trực tiếp, đầu tư tài chính, nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, giao thông vận tải, du lịch, cung ứng nhân lực, đóng tàu du lịch loại nhỏ, v.v…

Bộ trưởng Nạp Tiền 188bet Ô-man đánh giá cao những thành tựu của Việt Nam đạt được trong phát triển kinh tế cũng như vai trò của Việt Nam trong ASEAN và tại khu vực Đông Nam Á. Bộ trưởng thông báo Quỹ Đầu tư Ô-man (OIF) có kế hoạch cử đoàn sang khảo sát thị trường Việt Nam nhằm tìm hiểu chính sách và các cơ hội đầu tư tại Việt Nam.

Ô-man có nhu cầu lớn về nhập khẩu các sản phẩm nông sản, thực phẩm từ Việt Nam, trong đó có mặt hàng gạo tẻ, để phục vụ tiêu dùng trong nước và thưc hiện mục tiêu dự trữ đảm bảo an ninh lương thực trong thời gian ít nhất là 6 tháng. Mặc dù người dân Ô-man chủ yếu tiêu dùng loại gạo basmati nhưng người lao động nhập cư và khách du lịch Ô-man lại tiêu dùng gạo trắng hạt dài. Hàng Việt Nam vào thị trường Ô-man sẽ có thêm lợi thế là có thể được tái xuất, hoặc chuyển tải sang các nước GCC khác, do Ô-man có vị trí địa lý thuận lợi và đã có hệ thống vận tải đường bộ, đường sắt, đường biển được kết nối với các nước trong khu vực. Ô-man có nhu cầu lớn về lao động trong các lĩnh vực, ngành nghề như y tá, kỹ thuật viên sửa chữa, bảo dưỡng, công nhân xây dựng, kỹ sư xây dựng, kỹ sư cơ khí, thợ mộc, v.v…

Ô-man cũng đang triển khai mở rộng một số khu vực nuôi trồng thủy sản ven biển nên rất cần Việt Nam chia sẻ kinh nghiệm, cử chuyên gia sang giúp đỡ Ô-man phát triển ngành nuôi tôm, nuôi cá, muốn doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản Việt Nam sang đầu tư tại Ô-man. Ô-man mong muốn Việt Nam sớm mở Đại sứ quán tại Ô-man để làm cầu nối cho hoạt động hợp tác của các doanh nghiệp và tạo thuận lợi cho việc cấp visa cho doanh nhân và khách du lịch Ô-man sang Việt Nam. Ô-man mong muốn các doanh nghiệp Việt Nam sang đầu tư tại các khu công nghiệp của Ô-man.

Hiện nay tại Ô-man có khoảng hơn 200 lao động Việt Nam đang làm việc. Các doanh nghiệp lao động của Việt Nam cần mở văn phòng đại diện hoặc thành lập công ty con tại Ô-man để thúc đẩy xuất khẩu lao động sang Ô-man và kiểm tra, giám sát lao động Việt Nam làm việc tại Ô-man. Ô-man đang có kế hoạch mở rộng, phát triển hệ thống sân bay, cảng biển, đường bộ và mong muốn đẩy mạnh hợp tác với Việt Nam trong các lĩnh vực này, về hàng không có thể hợp tác theo phương thức “share code”, vì hiện nay, hàng không Ô-man đã có chuyến bay tới Bangkok. Hiện nay, số khách du lịch và thương nhân Ô-man sang Bangkok đạt khoảng 60.000 người/năm và con số này tiếp tục tăng mạnh trong thời gian tới. Nhiều khách du lịch Ô-man rất muốn sang Việt Nam nên giữa hai nước đang có triển vọng về hợp tác trong lĩnh vực hàng không.

Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng đề nghị phía Ô-man tăng cường nhập khẩu các sản phẩm nông sản thực phẩm của Việt Nam, tăng cường hợp tác về kết nối đường không và đường biển giữa hai nước để tạo thuận lợi cho hoạt động hợp tác thương mại và đầu tư, đề nghị phía Ô-man tạo thuận lợi trong trường hợp doanh nghiệp Việt Nam muốn thành lập kho ngoại quan tại Ô-man để phục vụ lưu trữ và phân phối hàng hóa tại các nước GCC, đề nghị phía Ô-man nghiên cứu khả năng hợp tác trong việc Ô-man nhập khẩu quặng bauxite của Việt Nam, nung chảy tại Ô-man và tái xuất nhôm kim loại về Việt Nam, đề nghị Ô-man công nhận Việt Nam có nền kinh tế thị trường, đề nghị Ô-man tăng cường nhập khẩu lao động của Việt Nam, đề nghị hai Bên tăng cường hợp tác trong một số lĩnh vực có nhiều triển vọng như dầu khí, sản xuất phân đạm, thống kê, nông nghiệp, du lịch, tài chính, ngân hàng, đầu tư.

Tại buổi làm việc với Bộ trưởng Bộ Giao thông và Truyền thông Ô-man Ahmed Mohammad Al Futessi, hai Bộ trưởng đã trao đổi về khả năng hợp tác giữa hai nước trong lĩnh vực vận tải biển và vận tải hàng không, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông vận tải. Hai Bộ trưởng cũng đề cập đến khả năng hợp tác share code giữa Hãng hàng không Vietnam Airlines và Oman Air trong bối cảnh nhu cầu đi lại của người dân hai nước, đặc biệt là từ phía Ô-man sang Việt Nam đang có dấu hiệu tăng trưởng tốt. Bộ trưởng Giao thông và Truyền thông Ô-man đề nghị Việt Nam nghiên cứu khả năng tận dụng các cảng biển của Ô-man để đưa hàng Việt Nam thâm nhập thị trường các nước khu vực Trung Đông, trong đó có GCC.

Sau phiên khai mạc Kỳ họp trong ngày 12/01/2014, hai đoàn đã thảo luận và đưa vào nội dung biên bản thỏa thuận một số hoạt động hợp tác cụ thể trong các lĩnh vực: ngoại giao, thương mại, dầu khí, đầu tư, thống kê, nông nghiệp, thủy sản, lao động, vận tải, du lịch, v.v… Ngày 13/01/2014, hai Bộ trưởng, đồng Chủ trì UBHH giữa hai nước đã ký Biên bản Kỳ họp trước sự chứng kiến của hai đoàn và một số cơ quan thông tấn, báo chí của Ô-man. 

Kim ngạch trao đổi thương mại hai chiều giữa Việt Nam và Ô-man năm 2011 đạt 92,3 triệu USD, năm 2012 đạt 55,8 triệu USD, ước cả năm 2013 đạt 46,7 triệu USD. Hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Ô-man gồm hải sản, cà phê, dệt may các loại, sản phẩm sắt thép, máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng, lưới đánh cá, dây cáp điện, sản phẩm sắt thép, hạt tiêu, sản phẩm gỗ, gạo, giày dép, sản phẩm từ cao su. Việt Nam nhập khẩu từ Ô-man chủ yếu là kim loại thường khác, chất dẻo nguyên liệu, thủy sản, sản phẩm chất dẻo, cao su, phân bón, tân dược.

 


Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website