Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Rác thải điện tử - Xung đột môi trường giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển

Các thiết bị điện tử như ti vi, máy tính, điện thoại… ngày càng đóng vai trò không thể thiếu trong cuộc sống hiện đại. Nhưng sau một thời gian hữu ích, các thiết bị này bị bỏ đi, trở thành rác thải.

 

 Ngày nay, rác thải điện tử (e-waste) đang được coi là một thảm họa mới đối với nhân loại.

 

1. Tổng quan về rác thải điện tử và hiện trạng rác thải điện tử trên thế giới

Theo Cơ quan môi trường châu Âu (EEA), lượng rác điện tử thải ra trên thế giới là khoảng 40 triệu tấn/năm và loại rác thải này tăng nhanh gấp 3 lần so với các loại rác khác. Một trong những lý do là lượng tiêu thụ loại sản phẩm này liên tục gia tăng, đặc biệt là ở các nước đông dân và đang phát triển nhanh như Trung Quốc và Ấn Độ. Theo tổ chức Greenpeace, năm 2008, số lượng người sử dụng điện thoại di động (ĐTDĐ) trên thế giới đạt 2 tỷ, trong đó chỉ riêng ở Trung Quốc, số máy ĐTDĐ mới bán ra đã lên đến… 150 triệu chiếc. Số các loại sản phẩm điện tử khác như máy vi tính, ti vi, máy chơi điện tử… bán ra cũng tăng từ 10% – 400% mỗi năm. Đến năm 2010, trong tổng số 710 triệu máy tính mới sản xuất trên thế giới, 178 triệu là ở Trung Quốc và 80 triệu ở Ấn Độ.

 

Ngoài ra, do công nghệ thay đổi liên tục, vòng đời của các thiết bị điện tử sẽ ngắn hơn, vì thế, rác thải điện tử sẽ nhiều hơn. Chẳng hạn, theo Chương trình môi trường của Liên Hợp Quốc (UNEP), vòng đời của một chiếc máy tính đã giảm từ 6 năm (năm 1997) còn 2 năm (năm 2005); còn vòng đời của một chiếc ĐTDĐ là dưới 2 năm.

 

Vấn đề rác thải điện tử hiện đã đến mức báo động vì lượng rác quá lớn đang bị thải ra mỗi ngày trên thế giới. Theo Silicon Valley Toxics Coalition (SVTC), một tổ chức bảo vệ môi trường có trụ sở ở San Jose (California, Mỹ), mỗi năm có khoảng từ 20-50 triệu tấn rác điện tử được thải ra, trong đó có khoảng 130 triệu chiếc ĐTDĐ; có từ 20 – 24 triệu ti vi và máy tính chưa được xử lý, vẫn đang được lưu giữ tại nhà ở và văn phòng. Chỉ riêng ở Mỹ, đã có khoảng 500 triệu máy tính cũ, trong đó chỉ khoảng 10% máy tính cũ được tái chế. Tỷ lệ tái chế máy tính trên thế giới không vượt quá 9%.

 

Ở châu Âu, hiện vẫn còn hơn 6 triệu tấn rác thải điện tử chưa được tái chế. Tại Mỹ Latin, theo số liệu của Viện Sinh thái quốc gia Mexico, 80% rác điện tử ở các nước Mỹ Latin được bỏ ở các bãi rác hoặc chất gom tại nhà ở, cơ quan, xí nghiệp; 15% được thu gom theo chương trình tái chế; 20% được tái sử dụng và chỉ có 1% được cấp chứng chỉ về xử lý ô nhiễm môi trường.

 

 

Ảnh minh họa: Người dân tại Trung Quốc tách các bảng mạch điện tử mà không có bất kỳ bảo hộ lao động nào (Nguồn: Greenpeace, 2012)

 

Các công ty sản xuất cũng chưa tích cực tái chế các sản phẩm điện tử cũ hỏng do hãng mình sản xuất ra. Chẳng hạn, Nokia chỉ tái chế không nhiều hơn 2% số ĐTDĐ đã bán ra thị trường – đây là một kỷ lục đáng phê phán đối với một nhà sản xuất điện thoại hàng đầu thế giới như Nokia.

 

Các quốc gia có ngành công nghiệp điện tử phát triển nhất thế giới như EU, Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, Australia là các quốc gia thải nhiều rác điện tử nhất. Nhưng thay vì tái chế tại chỗ, các nước này lại chọn cách nhanh gọn hơn: xuất khẩu ra nước ngoài. Phần lớn loại rác thải điện tử được xuất khẩu sang những quốc gia đang phát triển dưới dạng đồ cũ để bán lại hoặc tái chế. Theo Greenpeace, từ 50% – 80% rác thải điện tử ở Mỹ được xuất khẩu sang Trung Quốc, Ấn Độ và các quốc gia đang phát triển khác, trong đó có Việt Nam.

 

2. Những vấn đề kinh tế – xã hội – môi trường của rác điện tử

 

Vấn đề kinh tế

 

Các nước phát triển không muốn tái chế rác thải điện tử mà lại xuất khẩu ra nước ngoài là vì như vậy vừa giảm chi phí xử lý vừa đỡ ô nhiễm môi trường. Theo cơ quan môi trường Mỹ, việc xuất khẩu rác sang các nước đang phát triển sẽ giúp giảm 10 lần chi phí so với việc tái chế đúng quy cách tại các nước này. Mặt khác, việc tái chế hay tận thu linh kiện máy móc cũ ở các nước nghèo diễn ra dễ dàng hơn, tốn ít kinh phí hơn. Mặc dù các nước công nghiệp tích cực tái chế máy tính và đồ điện tử song từ 50 -80% lượng rác thu gom này là xuất khẩu sang các nước nghèo.

 

Các nước đang phát triển với tốc độ nhanh hiện nay như Trung Quốc, Ấn Độ… có nhu cầu sử dụng các thiết bị tin học và điện tử công nghệ cao rất lớn. Sản xuất trong nước không đáp ứng được nhu cầu của đông đảo người dân nên việc nhập khẩu rác điện tử là việc tất yếu. Mặt khác, rác điện tử từ các nước công nghiệp được nhập vào các nước nghèo với giá rất rẻ và thông qua nhiều con đường. Ngay cả khi đã có luật cấm nhập khẩu rác điện tử, các nước nghèo vẫn rất khó khăn trong việc hạn chế lượng rác điện tử nguy hại vào nước mình. Thêm vào đó, lượng rác điện tử với các linh kiện cũ kỹ bị thải hồi không tận thu vào việc gì sẽ làm tăng chi phí xử lý tại các nước nghèo và cách giải quyết phổ biến là chất đống và đổ chung ra bãi rác sinh hoạt hoặc đổ ra sông hồ. Đây là cách giải quyết tiềm ẩn rất nhiều rủi ro cho cộng đồng.

 

Vấn đề xã hội

 

Các nước công nghiệp phát triển với việc xuất khẩu rác điện tử được coi là việc làm tăng công bằng xã hội khi những người dân ở nước nghèo được chuyển giao các tiện ích điện tử, máy tính, điện thoại như ở nước giàu. Mặt khác, các nước giàu né tránh mọi trách nhiệm xã hội đối với vấn đề rác điện tử và người dân các nước này vẫn duy trì thói quen tiêu dùng không bền vững: sử dụng nhiều thiết bị điện tử và thay đổi liên tục công nghệ theo thị hiếu tiêu dùng.

 

Người dân ở nước nghèo sẽ được sử dụng đồ điện tử với giá rẻ hơn trước do nguồn nhiên liệu linh kiện từ rác điện tử có thể lấy được rất lớn. Một bộ phận người dân tại các nước nghèo có thêm sinh kế mới đó là thu gom, tận thu và tái chế một phần các loại linh kiện điện tử. Khu vực Guiyu của Trung Quốc là bãi rác điện tử lớn nhất thế giới. Mỗi công nhân ở đây được trả 2 USD – 4 USD cho việc phân loại, tháo rời hoặc phá hủy các bộ phận. Thị trấn Guiyu là quê hương của 5.500 doanh nghiệp đang dồn hết sức gia công các sản phẩm điện tử loại bỏ, còn được gọi là rác thải điện tử. Theo các website của địa phương, khu vực này tháo dỡ 1,5 triệu pound (cân nặng Anh, 1 pound = 450g) máy vi tính, điện thoại di động và các thiết bị loại thải trong một năm. Ngành công nghiệp “ngách” này thuê hàng chục nghìn người. Nhiều trong số họ là các xưởng gia đình nhỏ. Mỗi tấn phế thải linh kiện chứa lượng vàng nhiều gấp 17 lần so với một tấn quặng kim loại quý này và 40 lần so với đồng.

 

Vấn đề môi trường và sức khỏe

 

Việc xuất khẩu rác điện tử là một giải pháp của các nước công nghiệp nhằm hạn chế chi phí xử lý, tái chế chất thải và giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Nghiên cứu đăng trên tạp chí Foreign Policy của Mỹ ước tính chi phí xử lý rác điện tử sẽ là 11 tỷ USD vào năm 2009. Tuy nhiên chuyển rác ra nước ngoài sẽ rẻ hơn 10 lần so với việc tự xử lý trong nước. Điều này cũng có nghĩa là các nước công nghiệp có thể dùng số tiền trên cho nhiều hoạt động khác của mình như tăng an sinh xã hội hay phát triển bền vững. Mọi vấn đề tiêu cực từ rác thải điện tử được đưa sang nước khác. Các nước nhập khẩu nhiều lượng hàng secondhand này là Trung Quốc, Ấn Độ và Nigieria.

 

Theo Silicon Valley Toxics Coalition (SVTC), một tổ chức bảo vệ môi trường có trụ sở ở San Jose (California, Mỹ), rác thải điện tử có thể làm rò rỉ những chất độc chứa trong chúng như chì, thủy ngân và cadmium vào nước và không khí. Một màn hình máy vi tính có thể chứa 1,8-3,8kg chì – một số lượng có thể gây nguy hại cho cả một cộng đồng nếu chúng bị thải ra môi trường. Kể cả khi được đưa vào các trung tâm tái chế rác thải, những rủi ro vẫn cận kề. Tại các trung tâm thường ở ngoài trời này, công nhân sẽ tháo rời các bộ phận để tái chế và vứt những phần không thể tái chế thành đống trong những bãi rác lộ thiên. Hậu quả là môi trường và sức khỏe người lao động bị ảnh hưởng. Tại các trung tâm xử lý rác thải điện tử ở các nước đang phát triển, hầu hết người lao động sử dụng các cách thức truyền thống: dùng búa, đèn xì và tay trần để lấy kim loại, thủy tinh và các chất liệu có thể tái chế khác. Nhiều rác thải, đặc biệt tro từ việc đốt than bị đổ xuống các con kênh và mương trong thị trấn, làm độc hại nước ngầm và giếng.

 

 

Trẻ em bơi trong dòng kênh ngập rác điện tử nguy hại

 

3. Xung đột môi trường và hướng giải quyết vấn đề trên

 

Xung đột môi trường (XĐMT) (Environmental Conflict) là một chủ đề quan trọng hàng đầu trong các nghiên cứu xã hội học môi trường. Có nhiều cách phát biểu khác nhau về XĐMT, nhưng hầu hết đều thống nhất với nhau đó là sự xung đột về lợi ích giữa các nhóm xã hội trong khai thác và sử dụng tài nguyên và môi trường. Sự xung đột về lợi ích có thể là giữa các cộng đồng trong xã hội, giữa các quốc gia… và giữa bảo tồn và phát triển mà đại diện là các nhóm khác nhau trong xã hội. XĐMT là một điều tất yếu trong xã hội hiện nay khi mà vấn đề BVMT sống và phát triển kinh tế chưa dung hòa được với nhau.

 

Theo các phân tích ở phần trên về các mặt kinh tế – xã hội và môi trường do rác điện tử mang lại, chúng ta thấy có một sự XĐMT xảy ra giữa các nước công nghiệp phát triển với các nước nghèo hơn; giữa nội bộ người dân tại các nước nghèo nơi rác điện tử được chuyển đến (giữa một nhóm nhỏ kinh doanh rác điện tử và sức khỏe người dân và sự lành mạnh của môi trường sống của số đông cộng đồng); mâu thuẫn giữa nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt và sức tiêu dùng ngày càng tăng ở các nước công nghiệp và các nước đang phát triển.

 

Hiện nay, tỷ lệ rác thải điện tử được tái chế trên thế giới còn rất thấp. Theo tổ chức Greenpeace, chỉ có khoảng 10% lượng máy tính cũ hỏng được tái chế; tỷ lệ điện thoại di động cũ hỏng được tái chế còn thấp hơn, chỉ khoảng từ 2%-3%. Nói cách khác, tỷ lệ rác thải điện tử không được tái chế lên tới 91%.

 

Trên thực tế, để đối phó với cuộc khủng hoảng rác điện tử trên thế giới, các tổ chức quốc tế và từng quốc gia đã đề ra những quy định bắt buộc về quản lý và xử lý rác thải độc hại. Một trong những giải pháp giúp giải quyết tận gốc vấn đề rác thải điện tử là gắn trách nhiệm với nhà sản xuất. Các chuyên gia cho rằng việc gắn trách nhiệm cho nhà sản xuất sẽ mang lại hai lợi ích. Thứ nhất, các nhà sản xuất sẽ đưa chi phí quản lý rác thải vào giá thành sản phẩm. Cách làm này sẽ thúc đẩy họ thay đổi thiết kế sản phẩm theo hướng thân thiện với môi trường hơn và kéo dài vòng đời của sản phẩm. Chẳng hạn, thay vì thiết kế một chiếc ti vi hay máy tính chỉ sử dụng được trong 3 năm, nhà sản xuất sẽ phải thiết kế chúng có độ bền gấp đôi. Như thế, họ sẽ đỡ mất công sức và tiền bạc cho việc tái chế rác điện tử. Thứ hai, các nhà sản xuất sẽ buộc phải thiết kế các sản phẩm “sạch” hơn bằng cách loại bớt các chất nguy hiểm, thay thế các chất gây hại bằng cách sử dụng các vật liệu thay thế an toàn hơn.

 

Mặt khác, các chính phủ cũng cần có luật hạn chế nhập rác điện tử và nhận thức của công chúng là một phần không thể thiếu. Khi nhận thức đúng đắn, các cộng đồng dân cư ở quốc gia tiếp nhận rác thải sẽ có thái độ phản đối, còn các cộng đồng dân cư ở các nước xuất khẩu rác thải sẽ hiểu được rằng những mặt tích cực của cuộc sống hiện đại chỉ mang đầy đủ ý nghĩa nếu nó không phải trả giá bằng sự thiệt hại về môi trường, sự đầu độc những người nghèo và các cộng đồng dân cư ở những nơi khác.

 

Đẩy mạnh hoạt động tái chế chất thải điện tử tại Việt Nam

 

Về phần mình, chính người tiêu dùng cũng có thể góp phần giảm thiểu lượng rác thải điện tử bằng cách lựa chọn các sản phẩm của các công ty có hỗ trợ tái chế rác thải. Khi muốn vứt bỏ một sản phẩm điện tử, người sử dụng cần bỏ các loại phế phẩm điện tử vào đúng nơi quy định.

congnghiepxanh

Cuộc thi "Bảo vệ môi trường ngành Công Thương" do Cổng thông tin Điện tử Nạp Tiền 188bet tổ chức bắt đầu từ ngày 15/10 đến hết ngày 15/12/2016.

Đây là cuộc thi dành cho mọi công dân sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam giúp phản ánh thực trạng môi trường, như ô nhiễm không khí, nước... Qua đó đề xuất các sáng kiến bảo vệ hoặc nâng cao chất lượng môi trường sống tại các nhà máy điện, than, xi măng, dầu khí, hóa chất, thép… Đồng thời, hiến kế các giải pháp bảo vệ môi trường tại các dự án, nhà máy, khu công nghiệp của các tập đoàn, tổng công ty thuộc Nạp Tiền 188bet .

Bấm vào đây để gửi bài dự thi

 


Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website