Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Các công cụ quản lý môi trường là giải pháp quan trọng nhằm giải quyết thách thức của quá trình phát triển

Nạp Tiền 188bet mới đây đã xây dựng kế hoạch hành động triển khai các cam kết của Việt Nam tại Hội nghị COP 26 liên quan đến ngành Công Thương, trong đó, mục tiêu tổng thể của kế hoạch là hoàn thiện các cơ chế chính sách và triển khai các nhiệm vụ, giải pháp thúc đẩy giảm phát thải khí nhà kính cho toàn ngành Công Thương...

Không đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng kinh tế

Cùng với sự phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư và quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng của đất nước, nguy cơ ô nhiễm xuyên biên giới, ô nhiễm theo dòng chảy công nghệ lạc hậu, chất thải vào Việt Nam ngày càng lớn, trong khi đó chúng ta đang thiếu các công cụ hữu hiệu để phòng ngừa, ngăn chặn từ xa. 

Kinh nghiệm của nhiều quốc gia cho thấy, các công cụ quản lý môi trường là giải pháp quan trọng để giải quyết các thách thức này, đồng thời tận dụng được các cơ hội của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư và quá trình hội nhập quốc tế mang lại, góp phần thúc đẩy nhanh việc chuyển dịch từ mô hình kinh tế tuyến tính phát thải lớn sang các mô hình kinh tế ít phát thải các-bon, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn  trong bối cảnh gia tăng nhanh dân số, sức ép của tăng trưởng, nhu cầu tiêu thụ các loại nhiên liệu và năng lượng làm gia tăng khai thác tài nguyên thiên nhiên, gây ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu.

Điều này càng có ý nghĩa với Việt Nam khi chúng ta đã có một thời gian dài phát triển chủ yếu dựa vào khai thác các nguồn tài nguyên, thâm dụng vào vốn tự nhiên sẵn có và đang đứng trước những thách thức nghiêm trọng về cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu. Thực tế cho thấy, để công tác bảo vệ môi trường hiệu quả thì phải gắn với mô hình tăng trưởng bền vững và phải được thể chế hóa trong Luật Bảo vệ môi trường.

Nhiều quan điểm, chủ trương, chính sách mới của Đảng và Nhà nước về bảo vệ môi trường được ban hành, nhiều cam kết, điều ước quốc tế mà Việt Nam đã tham gia cần được thể chế hóa kịp thời

Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng, quan điểm, chủ trương về phát triển bền vững, bảo vệ môi trường phải được gắn kết chặt chẽ với phát triển kinh tế - xã hội đã được tiếp tục được Đảng và Nhà nước ta mở rộng, sâu sắc hơn, thấm sâu vào các lĩnh vực của đời sống xã hội. Báo cáo chính trị của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII đã khẳng định “bảo đảm sự hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hoá, phát triển con người, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, bảo vệ môi trường, phát triển xã hội bền vững”.

Đây là phương hướng phát triển phù hợp với “Chương trình nghị sự phát triển bền vững của Liên hợp quốc trong 15 năm tới” (2016 - 2030) được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua tại khóa họp lần thứ 70 (ngày 25/9/2015) với 17 mục tiêu phát triển bền vững (SDG), 169 chỉ tiêu cụ thể với lộ trình thực hiện tới năm 2030. Điều này cho thấy lựa chọn mô hình phát triển bền vững kinh tế - xã hội của đất nước cho thập niên tới là quyết tâm chính trị cao, quan điểm chỉ đạo quan trọng và nhất quán trong đường lối của Đảng và Nhà nước.

Bên cạnh đó, cùng với xu hướng hội nhập quốc tế của thế giới và khu vực, trong thời gian qua, Việt Nam đã tham gia đàm phán và ký kết các Hiệp định thương mại tự do (FTA) đa phương và song phương, trong đó có những nội dung thể hiện các cam kết về môi trường, đa dạng sinh học và biến đổi khí hậu. Các cam kết này rất cần được thể chế hóa kịp thời để được đảm bảo thực thi đầy đủ, thể hiện trách nhiệm của Việt Nam trong nỗ lực chung của cộng đồng quốc tế về bảo vệ môi trường, đồng thời tranh thủ các cơ hội tăng cường năng lực công tác bảo vệ môi trường của đất nước. Những quan điểm, chủ trương mới nói trên của Đảng và Nhà nước rất cần phải được thể chế hóa trong Luật Bảo vệ môi trường để tạo hành lang pháp lý triển khai thực hiện trong thực tế.

Kế hoạch hành động của ngành Công Thương triển khai cam kết tại COP26

Tại Hội nghị COP26, Việt Nam đã có những cam kết mạnh mẽ cùng 150 quốc gia trên thế giới cam kết đưa mức phát thải ròng về “0” vào giữa thế kỷ - năm 2050. Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ - Trưởng ban chỉ đạo quốc gia thực hiện COP26, Nạp Tiền 188bet đã xây dựng kế hoạch hành động triển khai các cam kết liên quan đến ngành Công Thương.

Kế hoạch hành động của Ngành sẽ tập trung vào 3 nhóm nhiệm vụ chính, gồm: Một, triển khai các nhiệm vụ, giải pháp kiểm soát phát thải khí nhà kính theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 và các văn bản hướng dẫn thực hiện Luật có liên quan, góp phần thực hiện thành công mục tiêu giảm phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050; Hai, xây dựng nhiệm vụ, giải pháp thực hiện cam kết toàn cầu về chuyển đổi điện than sang năng lượng sạch, hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 của Việt Nam; Ba, xây dựng cơ chế chính sách khuyến khích phát triển xe ô tô điện.

Trong đó, mục tiêu tổng thể của kế hoạch là nhằm hoàn thiện các cơ chế chính sách và triển khai các nhiệm vụ, giải pháp thúc đẩy giảm phát thải khí nhà kính cho toàn ngành Công Thương, kiểm soát chặt chẽ các nguồn phát thải khí nhà kính lớn như các nhà máy nhiệt điện, các cơ sở sản xuất công nghiệp tiêu thụ nhiều năng lượng và phát thải khí nhà kính như thép, hóa chất, giấy, dệt nhuộm…

Để thực hiện các cam kết của Việt Nam tại COP26, trước đó, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định 2157/QĐ-TTg ngày 21/12/2021 thành lập Ban Chỉ đạo quốc gia triển khai thực hiện cam kết của Việt Nam tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (COP26).

Ban Chỉ đạo là tổ chức phối hợp liên ngành, thực hiện chức năng chỉ đạo, điều phối giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ triển khai thực hiện cam kết của Việt Nam tại COP26; giúp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong việc tăng cường điều phối các hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu giữa các bộ, ngành, địa phương và hợp tác giữa Việt Nam với các tổ chức quốc tế, đối tác phát triển và các nước.


Tác giả: Linh Chi

Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website