Bộ Tài nguyên và Môi trường tiếp thu các ý kiến góp ý Dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường của Nạp Tiền 188bet
Tại cuộc họp mới đây nhằm góp ý Dự thảo Nghị định quy định một số điều của Luật Bảo vệ môi trường do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà chủ trì, Nạp Tiền 188bet (giao Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp) tham dự và trực tiếp đóng góp nhiều ý kiến liên quan đến lĩnh vực bảo vệ môi trường ngành Công Thương.
Cần có cơ quan tham mưu quản lý nhà nước về BVMT theo ngành, lĩnh vực
Sau khi nghe báo cáo của Tổ biên tập Dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường (BVMT) và các ý kiến của đại diện Bộ, ngành, Bộ trưởng Trần Hồng Hà đã phát biểu chỉ đạo, định hướng đối với từng vấn đề, trong đó có nhiều vấn đề liên quan đến góp ý của Nạp Tiền 188bet .
Về quy định cơ quan chuyên môn về BVMT tại các Bộ, Bộ trưởng Trần Hồng Hà khẳng định, việc thành lập một số tổ chức trực thuộc các Bộ, cơ quan ngang bộ thực hiện chức năng tham mưu quản lý nhà nước về BVMT theo ngành, lĩnh vực là hết sức cần thiết. Bộ trưởng cho rằng, một mình Bộ Tài nguyên và Môi trường không làm được do thiếu năng lực, tổ chức, trang thiết bị, cơ sở vật chất không có. Bảo vệ môi trường cần phải có sự tham gia của mọi cá nhân, tổ chức và các Bộ, ngành cùng thực hiện. Nếu như mỗi doanh nghiệp, mỗi khu kinh tế, khu công nghiệp có một tổ chức, một đơn vị để lo về công tác bảo vệ môi trường thì mỗi Bộ, ngành cũng cần có những đơn vị, tổ chức quản lý nhà nước để giúp cho Bộ trưởng Bộ đó trong việc tổ chức thực hiện, chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường trong ngành đó, lĩnh vực quản lý.
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà phát biểu tại cuộc họp (Ảnh:monre.mwld.net )
Bộ trưởng Trần Hồng Hà đồng ý với báo cáo của Tổ biên tập về việc các cơ quan được giao xây dựng văn bản quy phạm pháp luật không lồng ghép các quy định về tổ chức bộ máy, biên chế. Do đó, Bộ trưởng thống nhất đề xuất của Tổ biên tập, báo cáo Chính phủ xem xét giao Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường và các Bộ, ngành có liên quan nghiên cứu xây dựng, trình Chính phủ ban hành Nghị định thay thế Nghị định số 81/2007/NĐ-CP ngày 23/5/2007 của Chính phủ về quy định tổ chức, bộ phận chuyên môn về bảo vệ môi trường tại cơ quan nhà nước và doanh nghiệp nhà nước (đã bị bãi bỏ bởi Nghị định số 05/2020/NĐ-CP ngày 03/01/2020 của Chính phủ bãi bỏ một số văn bản quy phạm pháp luật do Chính phủ ban hành và chưa có Nghị định thay thế).
Một số Bộ (Xây dựng, Công Thương, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,…) đề nghị Dự thảo Nghị định cần có quy định cho các Bộ được kiểm tra việc chấp hành pháp luật về BVMT trong ngành, lĩnh vực quản lý để các Bộ có thông tin trong việc thực hiện các nhiệm vụ khác được Luật, Nghị định giao. Về vấn đề này, Bộ trưởng Trần Hồng Hà nêu chia sẻ, việc kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường trong ngành, lĩnh vực phụ trách để các Bộ, ngành có căn cứ pháp lý thực hiện các nhiệm vụ được pháp luật quy định. Luật và Nghị định giao trách nhiệm cho các Bộ, ngành thì Luật, Nghị định cũng phải phải mở ra điều kiện để thực thi trách nhiệm, quyền hạn cho các Bộ, ngành. Điều kiện để thực thi, ngoài tổ chức bộ máy như đã nêu ở trên còn phải có các công cụ quản lý nhà nước trong đó có hoạt động kiểm tra, giám sát. Thông qua hoạt động kiểm tra, giám sát để các Bộ ngành có cơ sở thu thập thông tin, báo cáo Thủ tướng về công tác bảo vệ môi trường của ngành, lĩnh vực mình trực tiếp phụ trách.
Bộ trưởng nhấn mạnh, Luật, Nghị định có giao trách nhiệm mà không giao quyền hạn thì không thực hiện được, có trách nhiệm mà không có điều kiện để thực thi thì cũng không thực hiện được trách nhiệm. Do đó, Bộ trưởng đồng ý Nghị định cần quy định thẩm quyền của các Bộ trong việc tổ chức kiểm tra việc thực hiện văn bản pháp luật được giao chủ trì xây dựng, ban hành theo quy định tại Luật BVMT và Dự thảo Nghị định trong hoạt động kiểm tra thuộc ngành, lĩnh vực quản lý.
Liên quan đến quy định thẩm quyền cấp nhãn sinh thái cho các Bộ theo ngành, lĩnh vực quản lý, Đại diện Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết, các Bộ có liên quan am hiểu về sản phẩm của Bộ mình nhiều hơn Bộ Tài nguyên và Môi trường như Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thì trái cây, Bộ Công Thương những sản phẩm về công nghiệp như điều hòa, máy giặt, ô tô v.v…, Bộ Xây dựng về nhà cửa, thì cần phải có sự tham gia của các Bộ, ngành đó trong việc xây dựng, đề xướng các sản phẩm kèm theo các tiêu chuẩn, tiêu chí để xác định đủ điều kiện dãn nhãn sinh thái Việt Nam. Bộ Tài nguyên và Môi trường không đủ điều kiện để làm được. Bộ Tài nguyên và Môi trường chỉ là tổ chức giúp cho chính phủ đánh giá, dán nhãn sinh thái. Do đó, Bộ trưởng yêu cầu Tổ biên tập viết rõ hơn, làm sao để các Bộ, các ngành tham gia để đề xuất sản phẩm, xây dựng tiêu chí để đánh giá, xác định một sản phẩm như Tivi, tủ lạnh đủ điều kiện để dán nhãn sinh thái Việt Nam. Quy định phải gắn với trách nhiệm của các Bộ để các Bộ có thể cùng xây dựng, đề xuất từ tiêu chí, tham gia vào thẩm định, đánh giá. làm cơ sở để các doanh nghiệp có sản phẩm dán nhãn được hưởng ưu đãi môi trường nhất định.
Xác định phạm vi phòng ngừa sự cố môi trường
Về phòng ngừa, ứng phó sự cố về môi trường, Nạp Tiền 188bet cho rằng, cách phân cấp và triển khai sự cố môi trường như Dự thảo Nghị định có thể sẽ xảy ra tình trạng sự cố nào cũng là sự cố môi trường khi nó chưa diễn ra sự ô nhiễm hoặc suy thoái môi trường; nội dung hướng dẫn về kế hoạch ứng phó sự cố môi trường chưa phân biệt đâu là phòng ngừa cho sự cố chuyên ngành, đâu là phòng ngừa cho sự cố môi trường; đề nghị rà soát lại một số nội dung giao trách nhiệm cho Nạp Tiền 188bet cho phù hợp. Đồng tình với quan điểm của Nạp Tiền 188bet , Bộ trưởng Trần Hồng Hà nhấn mạnh, về phòng ngừa, Bộ Tài nguyên và Môi trường chỉ có thể có chuyên môn về phòng ngừa đối với sự cố môi trường do chất thải chất thải gây ra (như Formosa). Còn phòng ngừa đối với sự cố môi trường do rò rỉ hóa chất của các cơ sở sản xuất, rò rỉ hóa chất độc của tầu thuyền trên biển; các sự cố trong quân sự, trong khai thác mỏ phải do các Luật chuyên ngành điều chỉnh (Phòng ngừa sự cố hóa chất có Luật hóa chất điều chỉnh).
Về ứng phó, khi một sự cố môi trường đã xảy ra thì phải đến một cấp độ được công bố thì Bộ Tài nguyên và Môi trường mới được vào cuộc. Khi đánh giá hậu quả của sự cố gây ra, khi yêu cầu xử lý sự cố môi trường thì Bộ Tài nguyên và Môi trường mới xuất hiện vai trò. Do đó, phạm vi phòng ngừa sự cố môi trường do Bộ Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm chỉ là phạm vi phòng ngừa sự cố môi trường do chất thải gây ra, chứ không phải các hoạt động khác. Nhưng mọi sự cố đều có thể gây tác hại đến môi trường nên khâu đánh giá mức độ ảnh hưởng, tác động đến môi trường và giải pháp xử lý khắc phục ô nhiễm, lúc đó mới cần đến vai trò, trách nhiệm của cơ quan môi trường các cấp từ Trung ương đến địa phương. Do đó cần phải tiếp tục nghiên cứu để quy định rõ cụ thể về chỉ tiêu, mức độ ô nhiễm môi trường nghiêm trọng để xác định phạm vi, cấp độ của sự cố môi trường làm căn cứ để xác định cơ quan chủ trì ứng phó, cơ quan phối hợp ứng phó khi sự cố môi trường xảy ra.
Bộ Tài Nguyên và Môi trường cơ bản tiếp thu ý kiến góp ý, hoàn thiện Dự thảo Nghị định
Tham dự cuộc họp với vai trò là cơ quan đầu mối của Nạp Tiền 188bet trong lĩnh vực BVMT, Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp (ATMT) ghi nhận, Tổ biên tập đã cơ bản tiếp thu, chỉnh sửa, bổ sung Dự thảo Nghị định theo các ý kiến góp ý của Bộ Công Thương và ý kiến chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường. Trong đó, Cục ATMT thống nhất với đề xuất của Tổ biên tập, báo cáo Chính phủ xem xét giao Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường và các Bộ, ngành có liên quan nghiên cứu xây dựng, trình Chính phủ ban hành Nghị định thay thế Nghị định số 81/2007/NĐ-CP và quy định giao các Bộ, ngành “tổ chức kiểm tra việc thực hiện văn bản pháp luật được giao chủ trì xây dựng, ban hành theo quy định tại Luật BVMT và Dự thảo Nghị định trong hoạt động kiểm tra thuộc ngành, lĩnh vực quản lý”.
Đối với các quy định về phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường và dán nhãn sinh thái, Cục ATMT kiến nghị cần phải tiếp tục hoàn thiện vì các ý kiến giải trình của Tổ biên tập chưa thỏa đáng, nội dung chỉnh sửa, bổ sung chưa đúng với tinh thần chỉ đạo của Bộ trưởng Trần Hồng Hà và góp ý của các Bộ, ngành (trong đó có Bộ Công Thương). Cụ thể:
Về cấp Nhãn sinh thái Việt Nam, Dự thảo Nghị định được chỉnh sửa, bổ sung theo hướng “Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định tiêu chí và chứng nhận Nhãn, sinh thái Việt Nam cho sản phẩm, dịch vụ thân thiện môi trường” (Khoản 1, Điều 148, Dự thảo Nghị định) và “Khuyến khích các Bộ, cơ quan ngang Bộ lồng ghép các tiêu chí môi trường phù hợp với tiêu chí Nhãn sinh thái Việt Nam trong hoạt động chứng nhận sản phẩm, dịch vụ theo quy định pháp luật có liên quan” (Khoản 5, Điều 148, Dự thảo Nghị định). Như vậy, các Bộ, ngành không phải tham gia đề xuất danh mục sản phẩm và tiêu chí đánh giá sản phẩm như ý kiến chỉ đạo của Bộ trưởng Trần Hồng Hà.
Về phòng ngừa, ứng phó sự cố về môi trường, theo Khoản 6, Điều 121, Luật bảo vệ môi trường quy định “Việc phòng ngừa sự cố môi trường do rò rỉ, tràn đổ, phát tán chất thải (sau đây gọi chung là sự cố chất thải) được thực hiện theo quy định của Luật này. Việc phòng ngừa sự cố môi trường do hóa chất, phóng xạ, dầu tràn, dịch bệnh và do nguyên nhân khác được thực hiện theo quy định của pháp luật có liên quan”. Tuy nhiên, Dự thảo Nghị định vẫn quy định chung, chồng lấn về công trình, thiết bị phòng ngừa ứng phó sự cố hóa chất, sự cố tràn dầu, sự cố rò rỉ hóa chất độc trên biển (đã được điều chỉnh bởi các luật chuyên ngành khác).
Dự thảo Nghị định chưa quy định phân biệt rõ giữa “phòng ngừa” (khi sự cố chưa xảy ra) và “ứng phó” (khi sự cố đã xảy ra) đối với sự cố môi trường. Do đó, Dự thảo Nghị định vẫn giao cho Bộ Công Thương “Hướng dẫn kỹ thuật phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường do rò rỉ, phát tán hóa chất độc trong lĩnh vực công nghiệp” (Điểm a, Khoản 3, Điều 114 Dự thảo). Theo Luật Hóa chất, trách nhiệm của Bộ Công Thương giới hạn ở phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất. Khi sự cố hóa chất đã trở thành sự cố môi trường, việc ứng phó sự cố môi trường phải do Bộ Tài nguyên và Môi trường đảm nhận.
Các vấn đề bất cập được các Hiệp hội, ngành hàng và các doanh nghiệp trực tiếp kiến nghị Thủ tướng và các Bộ, ngành, như: quy định về đối tượng phải lắp đặt hệ thống quan trắc môi trường liên tục, mở rộng trách nhiệm của nhà sản xuất (EPR) và Hội đồng EPR, cấp phép môi trường, danh mục dự án xanh, về khoảng cách an toàn môi trường đến khu dân cư, phân vùng môi trường…, theo báo cáo của Tổ Biên tập, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường đã có buổi gặp và làm việc để nghe phản ánh trực tiếp.
Tổ Biên tập Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường khẳng định sẽ nghiêm túc tiếp thu các ý kiến góp ý của các Bộ, ngành, hiệp hội, doanh nghiệp và người dân để hoàn thiện Dự thảo, sớm trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định đúng quy định.