Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Tăng ''phủ sóng'' hàng Việt tại hệ thống bán lẻ nước ngoài

Từ nhiều năm nay, các tập đoàn phân phối nước ngoài như: Walmart, Aeon, Central Retail, Lotte, Mega Market… đã hợp tác chặt chẽ với Nạp Tiền 188bet cùng một số địa phương để thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu hàng Việt Nam trong hệ thống của họ ở nước ngoài. Bên cạnh đó, các bên còn hướng đến mục tiêu xây dựng một hệ thống các doanh nghiệp cung cấp hàng Việt Nam đảm bảo đảm bảo chất lượng, nguồn gốc xuất xứ, đáp ứng những yêu cầu kỹ thuật khắt khe, hướng tới sự phát triển bền vững.

Thực tế cho thấy, thông qua các hoạt động này nhiều sản phẩm Việt Nam không chỉ tìm được vị trí ổn định trong các siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng tiện lợi tại Việt Nam mà còn xuất khẩu thành công ra nhiều thị trường thế giới, nơi các doanh nghiệp này đặt hệ thống phân phối.

Xây dựng chuỗi cung ứng ổn định

Ông Karim Noui, Giám đốc thu mua và xuất khẩu tập đoàn Central Retail tại Việt Nam khẳng định thành công của tập đoàn cho đến hôm nay không chỉ gói gọn trong kinh doanh mà còn cam kết chất lượng sản phẩm với người tiêu dùng Việt.

Nhiều chương trình nâng đỡ cộng đồng và doanh nghiệp vừa và nhỏ đã được Central Retail triển khai trong những thời gian qua như: Tuần lễ hàng Việt Nam tại Thái Lan thường niên hay Tuần lễ hàng nông sản được tổ chức khắp các địa phương Việt Nam…

Cùng với đó, Central Retail cũng hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển toàn diện thương hiệu cạnh tranh để thâm nhập được vào hệ thống phân phối bán lẻ và hỗ trợ nông dân địa phương phát triển sinh kế bền vững thông qua các chương trình thu mua nông sản với mức chiết khấu 0%…

“Ngoài việc hỗ trợ người tiêu dùng ở thị trường nội địa, Central Retail cũng xúc tiến đưa hàng hóa ra thế giới với chất lượng được đảm bảo bởi chính thương hiệu của Central Group. Đây cũng là tiêu chuẩn mà tập đoàn đặt ra khi thu mua hàng hóa tại Việt Nam,” ông Karim Noui nói.

Về phía Tập đoàn MM Mega Market, với 20 siêu thị tại 15 tỉnh thành của Việt Nam, đại diện doanh nghiệp này khẳng định sẽ đồng hành với các nhà sản xuất nội địa thu mua hàng nông sản chất lượng.

Theo Thứ trưởng Nạp Tiền 188bet Đỗ Thắng Hải, bên cạnh việc phát triển hiệu quả hệ thống phân phối hiện đại tại Việt Nam, các tập đoàn phân phối bán buôn bán lẻ còn là kênh xuất khẩu trực tiếp hữu hiệu, bền vững, đưa các sản phẩm chất lượng cao của Việt Nam tới tay hàng triệu người tiêu dùng thông qua hệ thống phân phối trên toàn thế giới.

Do đó, để nâng tầm các mối quan hệ hợp tác sản xuất-kinh doanh, ông Hải mong muốn đại diện lãnh đạo các tập đoàn phân phối, bán lẻ chia sẻ, cung cấp thêm thông tin, yêu cầu cụ thể để các doanh nghiệp Việt Nam có được cái nhìn toàn diện hơn, từ đó có định hướng điều chỉnh phù hợp nhằm sớm đưa được các sản phẩm của mình vào được hệ thống phân phối.

“Tôi cũng rất kỳ vọng trong thời gian tới, các Tập đoàn Central Retail, Wal Mart, AEON, Lotte và Mega Market sẽ phát huy hơn nữa thế mạnh, với vai trò Đối tác chiến lược của Nạp Tiền 188bet để triển khai hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu, tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Hay nói cách khác là đồng hành cùng doanh nghiệp Việt Nam để xây dựng nguồn cung phong phú, lâu dài cho bản thân mình,” Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải nói.

Trong khi đó, ông Tạ Hoàng Linh, Vụ trưởng Vụ châu Âu, châu Mỹ (Nạp Tiền 188bet ) nêu rõ việc kết nối không chỉ đơn giản là việc thực hiện cơ học, tức là để hai đối tác có cơ hội gặp nhau mà Bộ còn tư vấn cho các doanh nghiệp, từ việc sẵn sàng và khả năng đáp ứng các tiêu chí để vào hệ thống phân phối nước ngoài đến quy mô sản xuất, khả năng quản lý chất lượng và sản phẩm.

Quan trọng hơn, thông qua Đề án đưa hàng Việt Nam và hệ thống phân phối nước ngoài sẽ thực hiện được một bước quan trọng đó là đẩy mạnh xuất khẩu, xây dựng được đội ngũ doanh nghiệp có năng lực sản xuất - kinh doanh, có thể phát triển thị trường nước ngoài. Với việc từng bước khẳng định chất lượng, năng lực cung ứng, bảo quản sau thu hoạch và logistics… song hành với việc đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến, kết nối, đến nay, hàng hóa, nông sản của Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng ngày càng mở rộng sự hiện diện trên kênh siêu thị ngoại.

Đẩy mạnh kết nối tiêu thụ

Sau thành công năm 2020, năm nay, nhà bán lẻ Nhật Bản tiếp tục nhập khẩu và bày bán vải thiều Việt Nam trên các quầy kệ của chuỗi siêu thị này ở Nhật Bản, thông qua công ty thành viên AEON Topvalu Việt Nam. Theo đại diện AEON Việt Nam, đợt vải thiều đầu tiên của hệ thống này đã đến Nhật Bản và được bày bán lần đầu tiên tại Aeon Mall Kagoshima vùng Kyushu, trong khuôn khổ Tuần hàng Việt Nam (Vietnam Fair) được tổ chức từ ngày 4 - 6/6 tại đây. Trong sự kiện này, quả vải Việt Nam sẽ được giới thiệu đến người tiêu dùng Nhật Bản cùng với các nét văn hóa đặc trưng của Việt Nam như áo dài, đèn lồng…

Quả vải thiều Việt Nam được người dân Nhật Bản rất ưa chuộng và đánh giá cao về chất lượng. Để tiếp tục đưa sản phẩm vải thiều Việt Nam tới tay người tiêu dùng Nhật Bản, Thương vụ Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản đang phối hợp với đại diện Tập đoàn AEON Nhật Bản tăng cường quảng bá hình ảnh hàng hóa Việt Nam trong chương trình “Tuần hàng Việt Nam tại AEON”, dự kiến sẽ được triển khai tại hơn 300 siêu thị/cửa hàng của AEON trên toàn Nhật Bản từ ngày 25 - 27/6.

Trước đó, Thương vụ Việt Nam tại Singapore thông tin, vải u hồng Thanh Hà (Hải Dương) đã có mặt trên kệ tại hệ thống siêu thị tại Singapore, với giá bán trong tuần đầu khuyến mãi 105.000/kg và sẽ nâng lên mức khoảng 120.000/kg trong những tuần tiếp theo. Vải Việt Nam năm nay sẽ được bày bán trên toàn bộ 230 siêu thị của FairPrice, mở rộng quy mô hơn hẳn năm 2020 khi chỉ được bày bán tại những đại siêu thị hoặc các trung tâm thương mại lớn của FairPrice.

Để hàng Việt đi xa và tiến sâu hơn vào kênh siêu thị ngoại ở thị trường nước ngoài, mới đây, UBND TP. Hà Nội ban hành Kế hoạch số 116/KH-UBND triển khai Đề án huy động người Việt Nam ở nước ngoài tham gia giới thiệu, tiêu thụ sản phẩm và phát triển các kênh phân phối hàng Việt Nam ở nước ngoài.

Theo kế hoạch, các sở, ngành của thành phố đẩy mạnh tuyên truyền, củng cố và phát huy vai trò trung tâm thương mại, chợ truyền thống, siêu thị của người Việt Nam, nhằm đưa hàng hóa Việt Nam vào các cơ sở này. Đồng thời, tăng cường kết nối doanh nghiệp trong và ngoài nước; phát triển, hoàn thiện sản phẩm theo hướng ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ, bảo đảm chất lượng, an toàn thực phẩm, đủ điều kiện xuất khẩu, tiêu thụ tại thị trường nước ngoài.

Thành phố cũng yêu cầu các sở, ngành xây dựng cơ sở dữ liệu doanh nghiệp Hà Nội đủ điều kiện xuất khẩu phù hợp với từng thị trường; triển khai các chương trình xúc tiến thương mại, kết nối doanh nghiệp trong và ngoài nước; phát triển liên kết chuỗi trong sản xuất, chế biến gắn với thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp. Phát triển hệ thống truy xuất nguồn gốc nông - lâm - thủy sản thực phẩm TP. Hà Nội (check.mwld.net), sẵn sàng kết nối vào Cổng thông tin truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa quốc gia; góp phần minh bạch thông tin, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu quản lý xuất, nhập khẩu. Đưa hàng Việt vào kênh phân phối ngoại tại thị trường Việt Nam để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các sản phẩm Việt Nam cũng được các đơn vị chức năng triển khai.


Tác giả: Hoàng Ngân

Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website