Phát triển bền vững hệ thống phân phối thực phẩm an toàn
Thời gian qua, Nạp Tiền 188bet đã triển khai nhiều nội dung về phát triển hệ thống phân phối thực phẩm an toàn, đặc biệt việc kết nối thực phẩm bảo đảm an toàn vào hệ thống phân phối đã có bước chuyển biến tích cực.
Năm nay, với Đề án phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam, Nạp Tiền 188bet đã bước sang một giai đoạn đó là quảng bá cho những sản phẩm hàng hóa gọi là “tinh hoa Việt Nam”. Đây đều là những sản phẩm có đủ chuẩn xuất khẩu ra nước ngoài hoặc đạt được những thương hiệu rất cao, mang tầm quốc gia, khu vực, được đưa vào trong hệ thống phân phối trong nước bảo đảm an toàn thực phẩm.
Chia sẻ kinh nghiệm để đảm bảo phát triển được chuỗi cửa hàng phân phối thực phẩm an toàn, ông Nguyễn Quốc Trung - Tổng Giám đốc Công ty CP Masan MaetLife chia sẻ, để kiểm soát được chất lượng và độ an an toàn của thực phẩm thì không chỉ làm ở phần ngọn mà phải làm từ gốc và đó là giá trị của chuỗi cung ứng từ trang trại đến bàn ăn.
“Tại hệ thống trang trại của chúng tôi, có cả trang trại heo và trang trại gà, hai hệ thống trang trại đều đạt được chuẩn GLOBAL GAP. Với heo thịt MEATDeli, con giống được nhập từ nước ngoài, nhập từ Canada. Bên cạnh đó, thức ăn sử dụng cũng từ nguồn thức ăn từ nhà máy đạt chuẩn GLOBAL GAP. Trang trại của Masan MeatLife ở Nghệ An với 12.000 nái, một năm có thể sản xuất ra 250 ngàn con heo thịt đạt chuẩn GLOBAL GAP”- ông Nguyễn Quốc Trung chia sẻ thêm.
Là một doanh nghiệp sản xuất từ sản phẩm tự nhiên như mật ong, bà Lê Thị Nga – Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Ong Tam Đảo (Honeco) – cũng chia sẻ, Honeco luôn xem nâng cao quy trình để kiểm soát nguyên liệu đầu vào, 100% nguyên liệu đầu vào nhà máy đều được công ty lấy mẫu và kiểm tra. Hiện nay, Honeco đang xây dựng phòng thí nghiệm đạt chuẩn để kiểm soát nguyên liệu đầu vào, đồng thời kiểm soát chất lượng sản phẩm trong quá trình chế biến, sản phẩm đến tay người tiêu dùng phải đảm bảo về tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm. Đó là điều mà Honeco đang xây dựng, cũng như quy trình đó đều được thể hiện và thấm nhuần với tất cả các trang trại, từ đó chăn nuôi theo đúng quy trình.
Cần sự vào cuộc "đều tay" để xây dựng chuỗi kinh doanh thực phẩm an toàn
Mặc dù có những hiệu quả lớn, song việc xây dựng kênh phân phối thực phẩm an toàn vẫn còn nhiều hạn chế, như quá trình triển khai xây dựng hệ thống mô hình về hệ thống phân phối thực phẩm an toàn còn thiếu vốn để đầu tư những hệ thống phân phối áp dụng những quy trình quản lý tốt, văn minh nhất; các mối liên kết trong việc xây dựng ra những chuỗi giá trị về nông sản thực phẩm an toàn còn đang rất lỏng lẻo và khó khăn. Bên cạnh đó, doanh nghiệp, cộng đồng hộ sản xuất kinh doanh vẫn còn đang hạn chế trong việc có chuỗi kinh doanh thực phẩm an toàn. Bởi doanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ kinh doanh còn chiếm đến hơn 97%, chợ đầu mối, chợ dân sinh vẫn là nơi 70% thực phẩm đi qua nên việc kiểm soát, tuân thủ pháp luật của bà con tiểu thương ở đây vẫn còn rất nhiều bất cập.
Việc phân biệt được hàng hóa thế nào là thực phẩm bảo đảm nguồn gốc xuất xứ và bảo đảm an toàn thực phẩm, thế nào là quy cách để bảo quản được những thực phẩm đó trong thời tiết khí hậu nhiệt đới gió mùa của Việt Nam bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ quan chức năng và người dân còn hạn chế.
Đến nay, số lượng siêu thị, cửa hàng tiện lợi, cửa hàng chuyên doanh có chứng nhận, chứng chỉ bảo đảm an toàn thực phẩm vẫn còn hạn chế. Chưa kể, cho tới nay, 70% hàng hóa vẫn qua chợ, hàng hóa qua siêu thị mới chỉ chiếm khoảng 25%, còn lại qua kênh thương mại điện tử.
Để xây dựng mạng lưới và chuỗi kinh doanh thực phẩm an toàn, theo bà Lê Việt Nga phải có sự vào cuộc đều tay từ các bộ, ngành và cơ quan chức năng. Đặc biệt, phải lưu ý đến 3 yếu tố về hạ tầng thương mại của cơ sở kinh doanh; chất lượng thực phẩm được đưa vào để kinh doanh và yếu tố con người, bao gồm có người kinh doanh và người tiêu dùng tham gia vào việc mua bán thực phẩm.
"Qua theo dõi 12 năm qua, có thể khẳng định các đơn vị làm tốt việc bảo đảm an toàn thực phẩm trong chuỗi sản xuất kinh doanh đều phát triển theo hướng bền vững, đồng thời đóng góp được trách nhiệm với cộng đồng. Tuy nhiên, để nhân rộng mô hình này, doanh nghiệp cần chủ động hơn trong việc kết nối với cơ quan quản lý nhà nước, hiến kế điều kiện kinh doanh phù hợp, xây dựng tốt nhất mạng lưới kinh doanh thực phẩm an toàn, đóng góp vào phát triển kinh tế. Qua đó, cũng để các bộ, ngành, ban hành cơ chế chính sách phù hợp, cập nhật nhất đối với từng giai đoạn phát triển. Ngoài ra, người tiêu dùng cần phát huy quyền của người tiêu dùng, cùng nhau đồng hành với doanh nghiệp, góp ý để cung ứng thực phẩm an toàn theo cách thuận tiện và giá cả hợp lý nhất"- bà Lê Việt Nga nhấn mạnh.