Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Các nông sản truyền thống, đặc trưng của tỉnh Hưng Yên

Hưng yên là một tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Hồng màu mỡ, tỉnh có nhiều điệu kiện thuận lợi để vừa phát triển công nghiệp, thương mại dịch vụ vừa phát triển nông nghiệp công nghệ cao theo hướng bền vững.

Hiện nay, song song với phát triển công nghiệp, Hưng Yên cũng đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng hiện đại, nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững. Bên cạnh đó, tỉnh cũng thực hiện đồng bộ các giải pháp khuyến khích, hỗ trợ sản xuất nông nghiệp hàng hóa quy mô lớn, đưa khoa học, kỹ thuật công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, chuyển đổi mạnh mẽ cơ cấu cây trồng, vật nuôi, ứng dụng rộng rãi quy trình sản xuất VietGap tạo ra sản phẩm an toàn, chất lượng đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Đối với các loại nông sản truyền thống, đặc trưng của tỉnh như: Nhãn lồng Hưng Yên, Vải lai chín sớm Phù Cừ, Cam Hưng Yên, Quất cảnh Văn Giang, Gà Đông Tảo… được tỉnh quan tâm, hỗ trợ xây dựng và phát triển thương hiệu tại thị trường trong nước.

Nhãn lồng Hưng Yên

Nhãn lồng là một trong những nông sản có thương hiệu lâu năm của tỉnh Hưng Yên, mùa nhãn lồng thường kéo dài từ khoảng tháng 8 đến tháng 9 hàng năm. Đặc trưng của nhãn lồng Hưng Yên có vị thơm nhẹ nhàng, cùi giòn sần sật và ráo. Vỏ nhãn lồng Hưng Yên có màu vàng sậm, da trơn bóng. Do nhãn chỉ được thu hái sau khi đã vào độ chín nên chất lượn nhãn ngon nhất sau khi hái tối đa 03 ngày trong điều kiện bình thường.

Năm 2016, Cục Sở hữu trí tuệ - Bộ Khoa học và Công nghệ đã cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa “Nhãn lồng Hưng Yên – hương vị tiến Vua”, đồng thời, nhãn lồng Hưng Yên cũng được tổ chức kỷ lục Việt Nam đưa vào top 10/50 loại trái cây đặc sản nổi tiếng của Việt Nam. Năm 2017, Cục Sở hữu trí tuệ - Bộ Khoa học và Công nghệ đã cấp Giấy chứng nhận chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm “Nhãn lồng Hưng Yên”.

Bên cạnh quả nhãn tươi, các sản phẩm khác từ cây nhãn cũng mang lại hiệu quả và giá trị kinh tế cao nhờ những tác dụng tốt cho sức khỏe người tiêu dùng như: long nhãn (cùi nhãn sấy khô), mật ong hoa nhãn, phấn hoa nhãn … Cùng với những nỗ lực của Nạp Tiền 188bet , hiện nay sản phẩm nhãn lồng Hưng Yên không chỉ được bày bán tại các chợ truyền thống mà còn được bán trên các sàn thương mại điện tử nhằm tiếp cận nhanh và gần hơn với người tiêu dùng để thích ứng với bối cảnh dịch bệnh Covid-19 còn nhiều diễn biến khó lường.

Cam Hưng Yên và các sản phẩm cây có múi

Cam, quýt, bưởi là những loại cây có múi mang giá trị kinh tế cao cho tỉnh Hưng Yên trong thời gian vừa qua. Các giống cây ăn quả có múi chủ yếu là cam Hưng Yên, cam V2, quýt Đường Canh, bưởi Phú Diễn, bưởi Da xanh, bưởi Hoàng Trạch, được trồng nhiều tại các huyện Văn Giang, Khoái Châu, Kim Động, Yên Mỹ, Ân Thi, Phù Cừ và thành phố Hưng Yên.

Theo thông tin từ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên, diện tích cây ăn quả toàn tỉnh năm 2021 ước đạt 15.000 ha, trong đó, diện tích có múi hơn 4.250 ha bao gồm: 2.100 ha cây cam; hơn 2.000 ha bưởi; còn lại là chanh, quất… Đặc biệt, giống cam trồng tại Văn Giang có chất lượng cao, hương vị đặc trưng đã và đang được người tiêu dùng ưa chuộng.

Quất cảnh Văn Giang cũng là một đặc trưng nổi tiếng của tỉnh Hưng Yên. Nghề trồng quất cảnh đã được hình thành và phát triển từ những năm 80 do lợi thế về thổ nhưỡng, đất đai và đặc trưng khí hậu của khu vực. Quất trồng tại Văn Giang có chất lượng vượt trôi, quả đều, dáng cây đẹp nhờ kinh nghiệm, kỹ thuật chăm sóc lâu năm của các hộ dân nơi đây.

Các hợp tác xã trong tỉnh đã áp dụng khá đồng bộ các kỹ thuật trong sản xuất, xây dựng thị trường tiêu thụ đa dạng cùng với mạng lưới phân phối rộng khắp cả nước. Cùng với đó, hằng năm, tỉnh cũng chú trọng đến công tác xúc tiến tiêu thụ sản phẩm cây ăn quả có múi, góp phần tìm đầu ra ổn định cho các sản phẩm này như phối hợp cùng các Bộ, ngành tổ chức các Hội nghị kết nối cung cầu nhằm giới thiệu, quảng bá, đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm nông sản cây có múi vào vụ thu hoạch thông qua sàn thương mại điện tử, chuỗi hệ thống các cửa hàng và siêu thị.

Gà Đông Tảo

Sản phẩm Gà Đông Tảo đã được bảo hộ Sở hữu trí tuệ Nhãn hiệu tập thể từ năm 2015, thuộc sự quản lý của Hội nuôi và kinh doanh Gà Đông Tảo. Đây là một giống gà đặc hữu và quý hiếm của Việt Nam, là loài gà nuôi cổ truyền của xã Đông Tảo, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên. Trước đây, người dân thường dùng Gà Đông Tảo để cúng tế - hội hè, hay tiến vua. Gà Đông Tảo thuộc danh sách các giống gia cầm quý hiếm của Việt Nam hiện nay đang được bảo tồn nguồn gen. Đặc điểm nổi bật của loại gà này là đôi chân to và thô, khi trưởng thành có thể nặng trên 4,5 kg (gà trống) và trên 3,5 kg (gà mái).

Gà Đông Tảo thu hút người tiêu dùng bởi có thể chế biến nhiều món ăn ngon, đa dạng và bổ dưỡng. Đối với các hộ chăn nuôi, giống gà này mang lại lợi nhuận cao và nhu cầu của người tiêu dùng lớn nên sẽ thuận lợi việc tiêu thụ gà giống và gà trưởng thành.

Năm 2016, hợp tác xã chăn nuôi Gà Đông Tảo đã chính thức được thành lập với 16 hội viên và hoạt động theo nguyên tắc: tự nguyện, dân chủ, bình đẳng, công khai, tự chủ, tự chịu trách nhiệm, cùng có lợi, hợp tác và phát triển. Hợp tác xã chăn nuôi Gà Đông Tảo đã tập hợp những hộ nuôi, cơ sở sản xuất kinh doanh cùng chung  mục tiêu xây dựng, bảo vệ và phát triển thương hiệu “Gà Đông Tảo” trong xã nhằm hỗ trợ nhau trong việc tiêu thụ, sản xuất và cung dứng con giống. Đồng thời, thực hiễn các hoạt động hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi, mở ra một số ngành nghề khác nhằm cải thiện đời sống cho các thành viên, góp phần phát triển kinh tế, ổn định an sinh – xã hội của địa phương.


Tác giả: Huy Dương

Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website