Tọa đàm chính sách trong lĩnh vực Logistics
Ngày 14 tháng 4 năm 2022, trong khuôn khổ Hội chợ Thương mại quốc tế Việt Nam lần thứ 31 (Vietnam Expo 2022) diễn ra từ ngày 13 đến 16-4, Cục Xúc tiến thương mại (Nạp Tiền 188bet ) phối hợp với Cục Xuất nhập khẩu (Nạp Tiền 188bet ), Cơ quan Xúc tiến thương mại - Đầu tư Hàn Quốc (KOTRA) và các cơ quan hữu quan tổ chức Tọa đàm chính sách trong lĩnh vực Logistics với hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.
Buổi Tọa đàm thu hút được hơn 200 đại biểu từ các địa phương như An Giang, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bắc Ninh, Cao Bằng, Đà Nẵng, Đồng Tháp, Hà Tĩnh, Hải Dương, Hải Phòng, Kiên Giang, Nghệ An, Thanh Hóa, Tiền Giang, Quảng Ninh và doanh nghiệp Hàn Quốc và Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực logistics tham dự.
Tăng cường hợp tác Việt Nam – Hàn Quốc trong lĩnh vực logistics
Năm 2022 là năm kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Hàn Quốc. Việt Nam và Hàn Quốc đã trở thành đối tác chiến lược của nhau trong tất cả các lĩnh vực chính trị, quốc phòng, an ninh, kinh tế, văn hóa,… Đặc biệt sự hiện diện của các nhà đầu tư và chuyên gia Hàn Quốc đang đóng góp quan trọng vào sự phát triển nhanh và ổn định của nền kinh tế Việt Nam. Cùng với đà phát triển tốt đẹp trong quan hệ giữa hai nước, quan hệ hợp tác cấp địa phương của hai bên thời gian qua cũng đang phát triển hết sức tích cực. Tính đến nay, các địa phương Việt Nam và Hàn Quốc đã ký kết được hơn 80 Bản ghi nhớ hợp tác song phương trong các lĩnh vực: thương mại, đầu tư, giao lưu nhân dân, nông nghiệp, giáo dục - đào tạo, lao động…
Theo báo cáo sơ bộ của 45/63 tỉnh, thành trên cả nước hiện có 69 trung tâm logistics có quy mô lớn và vừa, phân bổ tập trung ở một số khu công nghiệp. Hiện nay, một số địa phương như An Giang, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bắc Ninh, Cao Bằng… đang tập trung triển khai, kêu gọi thu hút đầu tư vào các trung tâm logistics hạng I, hạng II, các trung tâm logistics chuyên dụng.
Cùng với đó, theo nghiên cứu trong năm 2021 của Nạp Tiền 188bet , chỉ số năng lực hoạt động của ngành logistics tăng và đạt 3,34 điểm so với 3,27 điểm của năm 2018. Việt Nam cũng là nước được xếp hạng trong Top 10 của Chỉ số logistics của thị trường mới nổi với tốc độ tăng trưởng cao ở mức 14% - 16% trong một năm.
“Với vai trò là các cơ quan quản lý nhà nước, chúng tôi luôn luôn sẵn sàng hỗ trợ, tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp Hàn Quốc mở rộng quan hệ đầu tư, kinh doanh với Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực logistics trong thời gian tới” – Ông Vũ Bá Phú – Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại (Nạp Tiền 188bet ) khẳng định.
Theo chia sẻ của ông Vũ Bá Phú – Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại (Nạp Tiền 188bet ), với sự bùng nổ mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ 4.0, hiện nay các trung tâm logistics theo kiểu truyền thống đã dần chuyển đổi sang trung tâm logistics thế hệ mới, áp dụng công nghệ 4.0. Bên cạnh đó, các chính sách như Quyết định 200/QĐ-TTg và Quyết định 221/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Kế hoạch hành động nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025 cũng đang được triển khai thực hiện nhằm đạt được mục tiêu giảm chi phí, nâng cao hiệu quả logistics. Hiện nay các giải pháp thúc đẩy ngành logistics cũng đang được thực hiện như: Phát triển đồng bộ hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông, cảng biển, kho bãi; tập trung phát triển nguồn nhân lực logistics, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao; giảm thiểu các thủ tục hành chính liên quan đến hoạt động logistics…
Kiến nghị của doanh nghiệp Hàn Quốc
Ông Kim Sam Mo - Tổng Giám đốc Công ty Kukdong Logistics, Chủ tịch Hiệp hội Logistics Hàn Quốc tại Việt Nam chia sẻ: “Thị trường logistics của Việt Nam dự kiến tăng trưởng bình quân hơn 13%/năm đến hết năm 2022 và tiếp tục tăng trưởng trong tương lai thông qua các xu hướng đầu tư nước ngoài, áp dụng công nghệ mới, thương mại điện tử”.
Ông Kim Sam Mo - Tổng Giám đốc Công ty Kukdong Logistics,
Chủ tịch Hiệp hội Logistics Hàn Quốc tại Việt Nam
Hiện nay số lượng doanh nghiệp trong lĩnh vực logistic tại Việt Nam đã tăng từ con số 37.000 năm 2017 lên 41.000 năm 2020 và đang tiếp tục phát triển sang các lĩnh vực vận chuyển, lưu kho, thông quan và phân phối giao nhận. Các doanh nghiệp Hàn Quốc đều bày tỏ mong muốn hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực này. Ông Kim Sam Mo kiến nghị Việt Nam nên hình thành hệ thống EDI (hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử). Trong đó, các bên liên quan đến logistics như công ty vận tải, kho hàng, hải quan… được kết nối thông qua hệ thống điện tử duy nhất để giúp các doanh nghiệp khi tiếp nhận thông tin nhanh chóng, qua đó giúp việc xử lý nghiệp vụ tiết kiệm nhiều thời gian. Bên cạnh đó, ông còn kiến nghị việc tiêu chuẩn hoá dịch vụ hạ tầng logistics bằng việc áp dụng giá cước chuẩn hoá giúp nâng cao lòng tin của người tiêu dùng, nâng cao việc thống nhất hệ thống thu phí.
Giải pháp hỗ trợ ngành logistics
Chia sẻ tại buổi Tọa đàm, ông Đinh Hữu Thạnh- CEO/Chủ tịch Công ty cổ phần Giao nhận Vận tải Con Ong cho rằng, hiện nay nhiều doanh nghiệp vận tải lớn của Hàn Quốc đã có mặt tại Việt Nam. Để thuận lợi trong quá trình hợp tác, doanh nghiệp mong muốn các cơ quan quản lý nhà nước có hướng dẫn cụ thể hơn nữa về thủ tục hành chính, giúp quá trình hợp tác đầu tư thuận lợi, tiết kiệm thời gian. Cùng với đó, tạo sự liên kết giữa các thành tố trong chuỗi cung ứng, như hải quan, cảng, hãng vận tải đường bộ, hãng tàu… giúp giảm thời gian giao nhận hàng. Áp dụng công cụ quản lý mới, cải thiện thủ tục hành chính trong lĩnh vực thương mại điện tử.
Cũng tại toạ đàm, ông Trần Thanh Hải - Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Nạp Tiền 188bet ) nhấn mạnh, logistics là lĩnh vực được Nạp Tiền 188bet quan tâm triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ.
“Dịch bệnh được kiểm soát tốt sẽ là tạo nền tảng, điều kiện quan trọng để sản xuất công nghiệp phục hồi mạnh mẽ với động lực từ khu vực đầu tư nước ngoài”, ông Trần Thanh Hải - Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Nạp Tiền 188bet ) chia sẻ.
Ông Hải cũng đánh giá cao những kiến nghị và đề xuất của các doanh nghiệp Hàn Quốc và Việt Nam. Việt Nam và Hàn Quốc đều đi theo nền kinh tế thị trường, trong đó, giá cước dịch vụ do các doanh nghiệp quyết định dựa trên sự điều tiết của cung cầu nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ logistics. Trước tình hình giá xăng dầu tăng cao, Chính phủ Việt Nam đã cho phép giảm thuế môi trường, đây là động thái mạnh nhằm hỗ trợ các ngành trong nền kinh tế, trong đó có lĩnh vực logistics.
Ông Nguyễn Công Bằng – Phó Vụ trưởng Vụ Vận tải (Bộ Giao thông vận tải) phát biểu tại Tọa đàm.
Về phía Bộ Giao thông vận tải, ông Nguyễn Công Bằng – Phó Vụ trưởng Vụ Vận tải (Bộ Giao thông vận tải) khẳng định, thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, các Bộ, ngành liên quan đã nỗ lực phối hợp để có sự điều chỉnh tốt nhất, giảm bớt áp lực chi phí cho doanh nghiệp. Bộ Giao thông Vận tải cũng đã thành lập nhóm công tác liên quan đến các phương thức vận chuyển để đánh giá tác động của giá nhiên liệu tăng, qua đó có giải pháp thích hợp đề xuất Chính phủ và Quốc hội quyết định. Giá khai thác cơ sở hạ tầng logistics tại Việt Nam tương đối đồng đều, theo đó khách hàng có thể lựa chọn dựa trên cơ sở dịch vụ và ngành nghề kinh doanh để có sự lựa chọn phù hợp các dịch vụ logistics.
Tọa đàm chính sách là chương trình do Cục Xúc tiến thương mại phối hợp cùng KOTRA tổ chức hàng năm với mục tiêu tạo ra một kênh đối thoại về chính sách, chiến lược và định hướng phát triển ngành của Chính phủ và chính sách quy định của Việt Nam cho các doanh nghiệp Hàn Quốc và Việt Nam trong một lĩnh vực cụ thể nhằm thúc đẩy đầu tư của Hàn Quốc vào Việt Nam. Đây là năm thứ 3 liên tiếp Cục Xúc tiến thương mại và KOTRA phối hợp tổ chức chương trình Tọa đàm chính sách trong lĩnh vực cụ thể. Các buổi Tọa đàm đều được đánh giá cao về tính thời sự, sự hỗ trợ kịp thời của đại diện cơ quan quản lý nhà nước trong việc giải đáp các thắc mắc về chính sách, đề xuất phương án, giải pháp hỗ trợ kịp thời cho doanh nghiệp Việt Nam và nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt là nhà đầu tư Hàn Quốc.