Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Đa dạng đầu ra cho bà con đồng bào dân tộc thiểu số Bắc Kạn

Tỉnh Bắc Kạn đã triển khai nhiều giải pháp nhằm tìm đầu ra cho các sản phẩm của bà con đồng bào dân tộc thiểu số địa phương.

Đa dạng sản phẩm được người tiêu dùng ưa chuộng

Đơn cử, Hội chợ Công Thương khu vực Đông Bắc - Bắc Kạn tổ chức tại tỉnh Bắc Kạn từ ngày 24 đến hết ngày 30/11 được đánh giá là sự kiện xúc tiến thương mại có quy mô lớn, đa dạng về các sản phẩm. Trong đó có rất nhiều sản phẩm nông nghiệp đặc sắc của bà con đồng bào dân tộc thiểu số địa phương.
Là sự kiện quan trọng của tỉnh Bắc Kạn, với quy mô lên đến hơn 200 gian hàng, Hội chợ là cơ hội dịp để tỉnh Bắc Kạn giao lưu, học tập, trao đổi với các tỉnh bạn về phát triển các sản phẩm hàng hóa, sản phẩm OCOP. Đồng thời giúp các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp, HTX tìm kiếm đối tác, hợp tác trong hoạt động thương mại, quảng bá hình ảnh đất và người Bắc Kạn đến với cả nước.

Nếu như mọi năm hội chợ xúc tiến thương mại phần lớn về hàng tiêu dùng, may mặc… thì năm nay với sự hiện diện của những gian hàng OCOP, trong đó có rất nhiều sản phẩm OCOP của đồng bào dân tộc thiểu số đến từ các tỉnh vùng Đông Bắc.

Dạo quanh một vòng Hội chợ, rất nhiều khách tham quan, mua sắm đều bị thu hút bởi khu vực gian hàng OCOP đến từ các tỉnh trong khu vực Đông Bắc như: Cao Bằng, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Bắc Giang, Yên Bái, Hà Giang, Nam Định, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Nội… rất nhiều sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu OCOP 3 sao, 4 sao có mặt tại đây không chỉ thỏa mãn nhu cầu mua sắm mà còn là cơ hội để bà con tiếp cận với cách làm nông nghiệp hàng hóa của các tỉnh trong khu vực.

Hầu hết gian hàng của các tỉnh bày bán tại Hội chợ không chỉ là các sản phẩm đặc trưng, thế mạnh của mỗi vùng mà còn cả những dấu ấn về bản sắc văn hóa, điển hình như tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Nam Định với sản phẩm hải sản là chả mực, chả cá, nước mắm; tỉnh Yên Bái với sản phẩm tinh dầu hồi, quế; tỉnh Tuyên Quang sản phẩm về măng ớt, măng khô, nấm hương, ốc gác bếp; tỉnh Cao Bằng với sản phẩm nấm hương, thịt trâu, thịt lợn sấy khô, thạch đen; cao nguyên đá Hà Giang với các sản phẩm nấm hương, mật ong, hà thủ ô; tỉnh Bắc Giang với sản phẩm vải thiều sấy khô, mì chũ; Thành phố Hà Nội với sản phẩm đông trùng hạ thảo…

Gian hàng Bắc Kạn với rất nhiều mặt hàng OCOP và những sản phẩm đặc sản nông nghiệp tiêu biểu, thậm chí có những sản phẩm rất mới lần đầu có mặt tại đây. Điều đó cho thấy, tốc độ phát triển sản phẩm nông nghiệp của tỉnh không hề thua kém các tỉnh trong khu vực, điển hình như: Phở khô, miến dong, măng khô, nấm hương, mộc nhĩ, trà hoa vàng, trà Shan tuyết, thịt lợn, thịt trâu sấy khô, rượu men lá Bằng Phúc; các sản phẩm dược liệu; hàng thủ công mỹ nghệ mây tre đan; các phẩm may mặc thổ cẩm đặc trưng…

Bắc Kạn phấn đấu tăng cường tiêu thụ sản phẩm địa phương

Hiện nay, tỉnh Bắc Kạn có 184 sản phẩm OCOP, trên 90 lượt sản phẩm được công nhận là sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu trong đó có nhiều sản phẩm đạt tiêu chuẩn 5 sao và 4 sao. Nhiều sản phẩm của bà con đồng bào dân tộc được công nhận là sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp khu vực và cấp quốc gia, đảm bảo các tiêu chuẩn về chất lượng, mẫu mã, khẳng định được thương hiệu, nâng cao giá trị tham gia thị trường trong nước và xuất khẩu.

Một số sản phẩm OCOP của tỉnh Bắc Kạn đã được xuất khẩu sang thị trường nước ngoài như: Miến dong Tài Hoan xuất khẩu sang thị trường Cộng Hòa Séc, rượu men lá Thanh Tâm, hoa quả, nông sản chế biến xuất khẩu (quả mơ vàng, củ kiệu, sản phẩm từ gừng...) xuất khẩu đi thị trường Nhật Bản...

Mặc dù có nhiều nỗ lực, song theo ông Nông Quang Nhất – Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Kạn, việc phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã ở Bắc Kạn nói riêng và một số địa phương nói chung, chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra, đang có những tồn tại, bất cập, hạn chế cần được quan tâm, giải quyết như hợp tác xã có quy mô nhỏ, vốn ít, năng lực quản trị hạn chế, liên kết thành viên còn thấp, chưa có uy tín và thương hiệu trên thị trường; việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng của các hợp tác xã vẫn còn khó khăn. Đây là một trong những nguyên nhân khiến việc tiêu thụ sản phẩm OCOP nói riêng và nông sản của bà con đồng bào dân tộc thiểu số nói chung còn khó khăn.

Bắc Kạn đang đặt mục tiêu đến năm 2025, địa phương sẽ có từ 200 sản phẩm OCOP, trong đó có ít nhất 2 sản phẩm đạt 5 sao quốc gia. Địa phương cũng hướng tới phát triển các sản phẩm theo chiều sâu thông qua việc tiếp tục hỗ trợ các chủ thể nâng cấp, hoàn thiện sản phẩm; đổi mới, cải thiện quy trình công nghệ…

Về phía Nạp Tiền 188bet , theo Vụ Thị trường trong nước, thời gian qua, Nạp Tiền 188bet đã xây dựng và triển khai một loạt các chương trình, dự án, Đề án, các hoạt động nhằm tăng cường thuận lợi và giảm khó khăn cho các doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tại thị trường nội địa, đẩy mạnh việc kết nối cung cầu, xúc tiến thương mại, tiêu thụ các sản phẩm đặc sản của địa phương, cũng như các sản phẩm công nghiệp nông thôn, nông nghiệp tiêu biểu, các sản phẩm chủ lực của các địa phương nói chung và Bắc Kạn nói riêng.

Ông Bùi Nguyễn Anh Tuấn - Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước chia sẻ, với rất nhiều tiềm năng sẵn có, Bắc Kạn có điều kiện thuận lợi phát triển du lịch sinh thái, du lịch lịch sử với các giá trị tự nhiên, lịch sử đặc sắc. Đó là điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm địa phương, góp phần phát triển kinh tế tỉnh Bắc Kạn theo hướng xanh và bền vững.


Tác giả: Bảo Lâm

Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website