Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Việt Nam và EU chính thức khởi động đàm phán Hiệp định Thương mại tự do song phương

Ngày 26 tháng 6 năm 2012, Bộ trưởng Nạp Tiền 188bet Việt Nam Vũ Huy Hoàng và Cao Ủy Thương mại EU Karel De Gucht đã có buổi làm việc tại Brussels, Bỉ, chính thức tuyên bố khởi động đàm phán Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA).

Trong chuyến thăm Ủy ban châu Âu nhân dịp tham dự Hội nghị cấp cao ASEM lần thứ 8 vào tháng 10 năm 2010, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Chủ tịch EU José Manuel Barroso đã nhất trí sẽ khởi động đàm phán Hiệp định thương mại tự do song phương (EVFTA) sau khi hoàn tất công việc của nhóm công tác kỹ thuật. Thực hiện thỏa thuận này, Việt Nam và EU đã thảo luận Tài liệu tham chiếu cho việc đàm phán Hiệp định EVFTA, đặc biệt là các yêu cầu cũng như khả năng cam kết của mỗi bên. Ngày 31 tháng 3 năm 2012 tại Phnôm-pênh, Cam-pu-chia, nhân dịp Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 20, hai bên đã thống nhất nội dung Tài liệu tham chiếu này. Sau khi hoàn tất các thủ tục trong nước, ngày 26 tháng 6 năm 2012, Bộ trưởng Nạp Tiền 188bet Việt Nam Vũ Huy Hoàng và Cao Ủy Thương mại EU Karel De Gucht đã có buổi làm việc tại Brussels, Bỉ, chính thức ra tuyên bố khởi động đàm phán Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA).

Hiệp định EVFTA sẽ là một Hiệp định thương mại tự do toàn diện, phù hợp với các nguyên tắc của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và đem lại lợi ích cho cả hai bên. Hiệp định sẽ bao gồm các lĩnh vực như thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư và các lĩnh vực khác mà hai bên quan tâm. Trong quá trình đàm phán và thực hiện Hiệp định, hai bên cũng sẽ cân nhắc tới sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa Việt Nam và EU.

EU là đối tác thương mại quan trọng của Việt Nam và ngược lại, Việt Nam cũng là một nền kinh tế đang phát triển nhanh chóng, một điểm đến hấp dẫn cho các nhà đầu tư. Cơ cấu kinh tế Việt Nam và cơ cấu kinh tế EU có tính bổ sung lẫn nhau mạnh mẽ. Nhu cầu nhập khẩu của EU từ Việt Nam phần lớn là giày da, dệt may, cà phê, đồ gỗ, thủy sản -những mặt hàng Việt Nam có lợi thế so sánh và đã tạo được uy tín khá vững chắc đối với người tiêu dùng EU. Trong khi đó, Việt Nam cần nhập khẩu các mặt hàng máy móc thiết bị, dược phẩm, nguyên phụ liệu dệt may da giày, sắt thép, phân bón, v.v... từ EU. Do đó, các thỏa thuận hợp tác kinh tế, đặc biệt là một Hiệp định FTA trong tương lai, sẽ đem lại nhiều lợi ích cho cả hai bên.

Thực tế đã chứng minh, sau khi Việt Nam gia nhập WTO, việc thực hiện cam kết với EU đã góp phần thúc đẩy tăng trưởng thương mại giữa hai bên. EU hiện là đối tác thương mại lớn thứ 3 của Việt Nam và là thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam. Nếu như năm 2006 (trước khi Việt Nam gia nhập WTO), tổng kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam và EU chỉ đạt khoảng 10,22 tỷ USD thì năm 2011, con số này đã đạt 24,92 tỷ USD, tăng 144% so năm 2006. EU cũng là nhà đầu tư lớn vào Việt Nam. Tính đến hết năm 2011, EU hiện có 1687 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 32,85 tỷ USD, thực hiện 13,07 tỷ USD. Các nhà đầu tư EU đã có mặt tại hầu hết các ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam, tập trung nhiều nhất vào các ngành công nghiệp công nghệ cao, các ngành dịch vụ.

Với một cơ cấu kinh tế mang tính bổ sung sâu sắc giữa Việt Nam và EU, Hiệp định EVFTA sẽ góp phần thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ giao thương, đầu tư Việt Nam-EU, đem lại lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp và người dân của hai bên. Việt Nam và EU cũng tin tưởng rằng việc đàm phán và thực hiện Hiệp định EVFTA không chỉ thúc đẩy quan hệ quan hệ song phương mà còn góp phần đẩy mạnh hợp tác kinh tế khu vực-khu vực giữa ASEAN và EU.

 


Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website