TPP - Cơ hội và thách thức tác động đến hoạt động xuất nhập khẩu Việt Nam
Sáng ngày 15/4, tại TP. Hồ Chí Minh, Cục Xuất nhập khẩu và Báo Công Thương - Nạp Tiền 188bet
đã tổ chức Hội thảo TPP - Cơ hội và thách thức tác động đến hoạt động xuất nhập khẩu Việt Nam. Thứ trưởng Nạp Tiền 188bet
Đỗ Thắng Hải tham dự và chủ trì Hội thảo.
TPP sẽ mở ra nhiều cơ hội cho xuất khẩu
Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) là Hiệp định Thương mại tự do thế hệ mới giữa 12 nền kinh tế hai bờ Thái Bình Dương bao gồm: Úc, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore, Hoa Kỳ và Việt Nam. Sau hơn 5 năm đàm phán, Hiệp định này đã hoàn tất đàm phán ngày 5/10/2015 và chính thức ký ngày 4/2/2016, dự kiến sẽ có hiệu lực vào năm 2018. Với phạm vi cam kết rộng, mức độ tự do hóa sâu, TPP chắc chắn sẽ có tác động mạnh mẽ tới toàn bộ thể chế kinh tế cũng như hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp (DN) Việt Nam.
Thứ trưởng Nạp Tiền 188bet
Đỗ Thắng Hải phát biểu chỉ đạo Hội thảo
Phát biểu tại Hội thảo, Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải cho biết, xuất nhập khẩu (XNK) chính là hoạt động chịu tác động nhiều nhất khi TPP có hiệu lực. Đầu tiên, hoạt động xuất khẩu (XK) của Việt Nam sẽ được phân bổ đồng đều hơn tại các khu vực trên toàn cầu thay vì chỉ tập trung tại thị trường các nước châu Á. Thứ hai, nhiều mặt hàng XK thế mạnh của Việt Nam như nông sản, dệt may, giày dép, thủy sản, đồ gỗ… sẽ được xóa bỏ thuế nhập khẩu khi vào các thị trường Nhật Bản, Canada và Mỹ - những thị trường từng có nhiều hạn chế đối với các DN XNK Việt Nam trước đây. Thứ ba, với những cam kết cải thiện môi trường đầu tư của Việt Nam, các DN nội địa sẽ có cơ hội lớn đón dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam ngày càng nhiều, giải quyết được thêm công ăn việc làm, hình thành năng lực sản xuất mới, đặc biệt là việc tham gia chuỗi giá trị toàn cầu mà TPP mang lại.
Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải nhấn mạnh, cũng như các FTA khác mà chúng ta đã ký, sẽ là sai lầm khi cho rằng TPP luôn có những thuận lợi. Với Việt Nam, dù là thành viên trong 12 nước TPP song năng lực thực sự về nhiều mặt vẫn ở mức khiêm tốn. Để bắt kịp, chúng ta phải nỗ lực trong việc cải thiện môi trường kinh doanh, đảm bảo cạnh tranh lành mạnh, công bằng giữa các chủ thể kinh tế…; cải thiện việc thực thi thể chế thị trường lao động; cải thiện việc tiếp cận tín dụng, đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngoài, tăng cường quy mô các ngân hàng thương mại, nâng cao năng lực cạnh tranh của các DN bảo hiểm, đảm bảo tính thanh khoản, tránh tình trạng cơ cấu tài chính nhà nước, DN và dân cư bất hợp lý, v.v…
Tổng Biên tập Báo Công Thương Nguyễn Hữu Quý phát biểu khai mạc Hội thảo
Tổng Biên tập Báo Công Thương Nguyễn Hữu Quý cho hay, bên cạnh viễn cảnh tăng trưởng XK, các DN Việt Nam sẽ chịu sức ép cạnh tranh nhiều hơn nhất là DN trong các ngành như ô tô, thực phẩm, đường, ngân hàng, phân phối, viễn thông… hoặc là các DN vừa và nhỏ, có vốn ít. Do đó, thông qua buổi hội thảo này, các Hiệp hội và cộng đồng DN Việt Nam sẽ được nắm bắt thông tin, đề ra những giải pháp nhằm tận dụng tối đa các lợi thế của Hiệp định để đẩy mạnh XK sản phẩm của Việt Nam vào thị trường các nước thành viên TPP.
Bà Bùi Kim Thùy - Phó Trưởng phòng xuất xứ hàng hóa, Cục Xuất nhập khẩu - trình bày tham luận "Tận dụng lợi thế TPP thông qua quy tắc xuất xứ: So sánh với các FTA Việt Nam đã tham gia"
Bà Bùi Kim Thùy - Phó Trưởng phòng xuất xứ hàng hóa, Cục Xuất nhập khẩu (Nạp Tiền 188bet
) - cho biết, cách duy nhất để được hưởng mức ưu đãi thuế quan từ các hiệp định thương mại tự do (FTA) là hàng hóa bắt buộc phải đáp ứng quy tắc xuất xứ được thiết kế riêng cho FTA đó. Quy tắc xuất xứ đã, đang và sẽ luôn là vấn đề then chốt, cốt lõi của bất kỳ một Hiệp định/ Thỏa thuận Thương mại tự trong đó có TPP. Chỉ khi áp dụng đúng, chính xác quy tắc xuất xứ ưu đãi thì nhà sản xuất, xuất khẩu mới có được C/O (hoặc Tự chứng nhận xuất xứ) ưu đãi để được hưởng thuế quan ưu đãi khi XK tới các nước thành viên FTA (trong đó có TPP).
Việc tuân thủ quy tắc xuất xứ TPP là yếu tố then chốt quyết định việc được hưởng ưu đãi thuế quan TPP, nếu các nhóm hàng XK chủ lực của Việt Nam không đáp ứng bộ quy tắc xuất xứ này, thì việc hưởng thuế quan ưu đãi là vô nghĩa - bà Thùy nhấn mạnh.
Bà Leow Siu Lin- Tổng lãnh sự Singapore - phát biểu tại Hội thảo
Tổng lãnh sự Singapore - bà Leow Siu Lin - cho rằng, Việt Nam là một trong những nước sẽ nhận được khá nhiều giá trị lợi ích từ TPP. Tuy nhiên, Việt Nam cũng sẽ phải đối mặt với khá nhiều thử thách, như là thay đổi và cải cách các chính sách nhà nước theo quy định của TPP, đảm bảo DN trong nước có đủ năng lực để phát triển trong thị trường kinh tế ngày càng mở rộng. Dù vậy, tôi tin là tất cả những công ty và đối tác mong muốn đầu tư vào Việt Nam cũng đã rất phấn khởi về những lợi ích mà TPP sẽ mang lại trong tương lai.
TPP - dưới góc nhìn của các DN Việt Nam
Ông Lê Phước Vũ - TGĐ Công ty CP Tập đoàn Hoa Sen - cho biết, khi TPP có hiệu lực các DN thép nội địa sẽ phải đối mặt với việc nhập khẩu ồ ạt các sản phẩm thép có xuất xứ từ các quốc gia thành viên với ưu thế vượt trội về giá cả cũng như chất lượng. Thêm vào đó, việc dỡ bỏ các rào cản thuế quan sẽ vô hình chung tạo nên xu hướng áp dụng rào cản phi thuế quan tại thị trường các quốc gia thành viên. Điều này đòi hỏi DN phải tập trung nâng cao, cải tiến chất lượng sản phẩm nhằm đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật cũng như thị hiếu của người tiêu dùng tại thị trường của các quốc gia thành viên.
Theo ông Vũ, nhà nước nên hỗ trợ thông tin về thị trường tại các quốc gia thành viên cũng như thông tin về các cuộc điều tra tự vệ thương mại hoặc vụ kiện chống bán phá giá. Trong trường hợp phát sinh các vụ kiện thương mại, vai trò đầu tàu của Nạp Tiền 188bet
cần được phát huy một cách hiệu quả.
Ông Nguyễn Quốc Hương - Phó Tổng giám đốc Ngân hàng Eximbank - cam kết hỗ trợ 10.000 tỷ đồng cho các DN XK vào TPP
Liên quan đến việc hỗ trợ vốn cho DN XNK tận dụng cơ hội vào TPP, ông Nguyễn Quốc Hương - Phó Tổng giám đốc phụ trách Khối Khách hàng DN, Ngân hàng Eximbank - khẳng định: với sự phát triển của ngoại thương và nhu cầu tín dụng của các DN, đến nay Eximbank đã chuẩn bị 10.000 tỷ đồng để tài trợ các DN XNK thuộc những ngành có thế mạnh của Việt Nam khi tham gia TPP. Ngoài ra, Eximbank sẽ tích cực hỗ trợ DN XNK thông qua những chính sách ưu đãi về phí và tỷ giá; Xúc tiến làm việc với các ngân hàng đại lý tại các nước thành viên TPP để có những chương trình hợp tác, hỗ trợ giúp cho DN XNK đẩy mạnh phát triển kinh doanh qua các nước thành viên TPP có thể tận dụng ưu thế sẵn có.
Hội thảo thu hút sự quan tâm của hàng trăm DN XNK tại phía Nam
Trong phần thảo luận tại hội thảo, rất nhiều DN XNK tại phía Nam đã nêu ra nhiều câu hỏi trực tiếp liên quan đến TPP với lãnh đạo Nạp Tiền 188bet
.
Trả lời câu hỏi của các doanh nghiệp Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải khẳng định: Từ trước đến nay Chính phủ luôn đồng hành hỗ trợ DN nhưng Chính phủ không làm thay DN. Từ phía Nạp Tiền 188bet
có nhiều chương trình tìm kiếm thị trường, xúc tiến thương mại quốc gia cả trong và ngoài TPP. Nạp Tiền 188bet
đã giao cho Vụ Thị trường trong nước phối hợp với các Sở Công Thương, các Trung tâm Xúc tiến thương mại, các Hiệp hội ngành hàng phối hợp chặt chẽ với các ban ngành.
Kết luận hội thảo, Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải cho biết, lộ trình triển khai TPP tại Việt Nam đã được Đảng, Chính phủ, soạn thảo chương trình hành động chung, có sự chỉ đạo xuyên suốt. Nạp Tiền 188bet
cũng đã nhanh chóng ban hành chương trình hành động của Bộ về hội nhập TPP. Nạp Tiền 188bet
là đầu mối đi cùng đàm phán, đàm phán xong rồi thực hiện như thế nào là trách nhiệm của tất cả từ Chính phủ, Bộ, ngành, DN, người dân...
Thứ trưởng Đỗ Thắng Hải nhấn mạnh, TTP thành công hay không phụ thuộc nhiều vào DN và tất cả hành động của chúng ta trong thời gian tới. TPP là cơ hội cho các nước trong TPP và cả các nước ngoài TPP. Chúng ta cần có sự quyết tâm và nỗ lực để có thể thành công trong TPP.
Thứ trưởng Nạp Tiền 188bet
Đỗ Thắng Hải: Nạp Tiền 188bet
đánh giá cao ý thức của các DN trong việc đưa ra các tham luận với chủ đề đa dạng, nội dung sâu sắc, sát với thực tiễn đang diễn ra. Về phía Nạp Tiền 188bet
, tôi xin cam kết tất cả những vướng mắc, tồn tại mà DN nêu lên sẽ được bàn bạc, cùng các Bộ, ban ngành giải quyết thỏa đáng trong phạm vi, thẩm quyền cho phép cũng như xin ý kiến chỉ đạo của các cơ quan cấp trên để mang lại hiệu quả tiếp cận tốt nhất cho các DN nói chung và DN XNK nói riêng khi TPP có hiệu lực. |
Nguồn: Copy link