Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Tiêu điểm Công Thương số 8: Hướng tới hoạt động xuất nhập khẩu bền vững 2016

Hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam đã đi được gần hết chặng đường kế hoạch năm 2015 với những kết quả nhất định. Theo như kế hoạch đã đề ra trước đó, tăng trưởng xuất khẩu trong năm nay phải đạt 10%, đồng thời kiềm chế nhập siêu. Vậy đến thời điểm này, chúng ta đã đạt được như kỳ vọng? Chương trình Tiêu điểm Công Thương số 8 do Nạp Tiền 188bet thực hiện với sự tham dự của Thứ trưởng Nạp Tiền 188bet Trần Tuấn Anh sẽ giải đáp về vấn đề này.

Mời quý vị theo dõi Video "Tiêu điểm Công Thương số 8: Hướng tới hoạt động xuất nhập khẩu bền vững 2016" tại đây:

 

Tiêu điểm Công Thương số 8: Hướng tới hoạt động xuất nhập khẩu bền vững

Thưa Thứ trưởng, tính đến thời điểm này, chặng đường xuất nhập khẩu 2015 đã sắp khép lại, Thứ trưởng có thể cho biết những điểm sáng của lĩnh vực xuất nhập khẩu trong năm qua?


Thứ trưởng Nạp Tiền 188bet Trần Tuấn Anh: Có thể nói, chúng ta đang đi đến những ngày cuối của kế hoạch 2015, và qua nắm bắt, theo dõi tình hình thực hiện mục tiêu trong phát triển nói chung, cũng như trong lĩnh vực xuất nhập khẩu nói riêng, tôi thấy rằng năm 2015 là một năm thể hiện nỗ lực rất to lớn của cả hệ thống của chúng ta, của Chính phủ, các Bộ, ngành, các cấp lãnh đạo, đặc biệt là sự cải cách toàn diện trong phát triển cũng như trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại nói riêng. Năm 2015 khi nói về xuất nhập khẩu, chúng ta phải nói đến diễn biễn hết sức phức tạp trên thị trường thế giới, với những trọng điểm như: kinh tế thế giới hồi phục chậm, dẫn đến nhu cầu của thế giới chậm lại và suy giảm đối với một số mặt hàng và một số sản phẩm được coi là thế mạnh của Việt Nam. Ví dụ, nhóm hàng nông lâm thủy sản như gạo, cao su, cà phê, sắn lát, tôm, cá tra rồi một số mặt hàng khác, các lĩnh vực về khoáng sản cũng tiếp tục có sự sụt giảm rất sâu về giá và sụt giảm về lượng xuất khẩu. Về dầu thô, than đá.., đây là mặt hàng chúng ta đang xuất khẩu tương đối lớn và vì vậy, dẫn đến tác động rất tiêu cực đến năng lực xuất khẩu của chúng ta. Thứ hai, năm 2015 chứng kiến bối cảnh chung của thế giới tiếp tục toàn cầu sâu sắc hơn dưới nhiều hình hài đa dạng hơn, trong đó chúng ta thấy các quốc gia đang tăng cường hơn nữa những liên kết của khu vực và quốc tế để tạo thuận lợi, nâng cao năng lực cạnh tranh của mình, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển, trong đó Việt Nam đã tích cực bắt kịp xu thế này. Và chúng ta đã có những kết thúc đàm phán quan trọng trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới như Hiệp định đối tác xuyên thái bình dương TPP hay Hiệp định thương mại tự do với Liên minh châu Âu, Liên minh thuế quan, v.v… Điều này đã mở ra những cơ hội để tăng cường phát triển cho thương mại và ngoại thương của chúng ta trong thời gian tới, cũng như thúc đẩy hơn nữa phát triển của chúng ta. Thứ ba, chúng ta cũng chứng kiến trong năm 2015, nền kinh tế của chúng ta có những nỗ lực lớn để thúc đẩy hoạt động thương mại nói chung, xuất nhập khẩu nói riêng, cũng như tham gia vào tăng trưởng kinh tế của đất nước.


Và như tôi đã trao đổi, chúng ta chứng kiến khả năng cạnh tranh của một số doanh nghiệp, một số ngành kinh tế, một số sản phẩm có điều kiện được tiếp tục cải thiện và củng cố và phát triển. Những kết quả này không chỉ có những đóng góp rất cụ thể cho mục tiêu năm 2015 mà còn tạo ra những tiền đề cũng như điều kiện thuận lợi cho những năm tiếp theo đối với sự phát triển của chúng ta.

Năm 2015 là năm bối cảnh của thế giới kinh tế còn rất ảm đạm, có những dấu hiệu và minh chứng rất cụ thể rằng thương mại thế giới gặp nhiều khó khăn và nhiều quốc gia có sự sụt giảm về tăng trưởng và phát triển của xuất nhập khẩu thậm chí một số quốc gia từng có năng lực xuất khẩu rất mạnh như Trung Quốc, Indonexia, Mailiaxia, Thái Lan… đều tăng trưởng âm về thương mại. Ví dụ, Indoniesia có sự sụt giảm về tăng trưởng xuất khẩu đến 13,3% so với cùng kỳ năm trước; của Thái Lan là khoảng 2%, v.v… Vậy thì, năm 2015 với chúng ta đã đạt được kết quả gì. Qua thống kê sơ bộ tính đến hết tháng 11 năm 2015, tốc độ tăng trưởng của xuất khẩu của chúng ta đạt khoảng trên 9% và nhập siêu của chúng ta được kiểm soát ở mức khoảng dưới 3 tỷ đô la. Và như vậy, với nhịp độ của tăng trưởng xuất khẩu cuối năm cũng như thông lệ chung trong tháng 12 chúng ta sẽ chứng kiến được những cải thiện nhất định trong bức tranh xuất nhập khẩu của chúng ta. 

 

Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá tháng 11/2015 đạt 27.525 triệu đô la Mỹ. Trong đó, tổng kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu không có sự chênh lệch nhiều. Thứ trưởng có đánh giá gì về con số này?

 

Thứ trưởng Nạp Tiền 188bet Trần Tuấn Anh: Tháng 11 của năm 2015 cũng là tháng chứng kiến nỗ lực chung của doanh nghiệp cũng như Bộ, ngành trong việc tạo thuận lợi cho sản xuất kinh doanh nói chung và cho xuất nhập khẩu nói riêng.Tăng trưởng xuất khẩu cũng đạt được hiệu quả so với mục tiêu, đồng thời nhập khẩu cũng đã kiểm soát rất tốt, dẫn đến cả 11 tháng nhập siêu của chúng ta ở mức thấp, đạt được yêu cầu mà Quốc hội đã đề ra. Và chúng tôi cho rằng, nếu nhìn vào bức tranh xuất nhập khẩu của cả quý và qua các tháng thì chúng ta được chứng kiến những sự cải thiện và bứt phá của các doanh nghiệp xuất khẩu. Và như vậy, như tôi đã nói ở trên, theo thông lệ và căn cứ vào tình hình chung trong các hoạt động về thương mại của chúng ta và của cả nền kinh tế, thì tháng 12 của chúng ta sẽ được chứng kiến những nỗ lực tích cực hơn và vì vậy những mục tiêu chung của chúng ta là có cơ sở tin tưởng là sẽ hoàn thành mục tiêu đã đề ra.

Thứ trưởng Nạp Tiền 188bet Trần Tuấn Anh - Khách mời của Chương trình

Thực tế cho thấy, các mặt hàng xuất khẩu của chúng ta chủ yếu đến từ các nhóm hàng như linh kiện điện tử, dệt may, da giầy. Trong khi đó, nhóm hàng thế mạnh là nông thủy sản lại có sự sụt giảm. Quan điểm của Thứ trưởng về vấn đề này như thế nào?


Thứ trưởng Nạp Tiền 188bet Trần Tuấn Anh: Trước hết, chúng ta phải phân định thế này là nói các mặt hàng thế mạnh của chúng ta là nông lâm thủy sản là thế mạnh là đúng nhưng nếu nói về trong trung hạn và dài hạn thì các mặt hàng nông lâm thủy sản của chúng ta ngày càng mất dần những lợi thế trong sản xuất và kinh doanh. Và chắc chắn chúng ta phải hướng tới sự phát triển bền vững cho nền kinh tế cũng như cho các ngành kinh tế của chúng ta. Vì vậy, định hướng của chúng ta là về trước mắt và lâu dài phải tiếp tục là đổi mới mô hình tăng trưởng và nâng cao hơn nữa hiệu quả trong hoạt động sản xuất thương mại của chúng ta và đặc biệt trong đó phải hướng vào yếu tố phát triển bền vững và lâu dài. Phải khẳng định đây là yêu cầu quan trọng và vì vậy thay đổi cơ cấu của mặt hàng xuất khẩu theo hướng bền vững hơn, theo hướng mang lại giá trị gia tăng cao hơn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như xuất nhập khẩu là điều tất yếu. Và điều này đã được khẳng định trọng đề án về phát triển bền vững xuất khẩu đến năm 2020 và trong chiến lược phát triển xuất khẩu bền vững đến năm 2020 và tầm nhìn 2025 đã được khẳng định. Và chúng ta thấy được rằng, có thể trước mắt, hiện nay, các mặt hàng mà chúng ta xuất khẩu với quy mô lớn và cũng là nhóm hàng đóng vai trò quan trọng và nhạy cảm của chúng ta có sự sụt giảm trong những năm 2015 nhưng cũng được chứng kiến tốc độ tăng trưởng rất nhanh và mạnh đối với các mặt hàng, nhóm hàng công nghiệp chế biến, công nghiệp chế tạo. Và đây là những ngành hàng mà chúng ta rất tập trung ưu tiên phát triển. Vừa để trước mắt đóng góp vào mục tiêu kế hoạch của cả năm nhưng đồng thời, kế hoạch lâu dài thì là thay đổi kết cấu của các ngành hàng của chúng ta theo hướng bền vững hơn đối với việc nâng cao hơn nữa giá trị gia tăng và giá trị của hàm lượng công nghệ, năng suất lao động là những yếu tố rất quan trọng có tính tích cực.


Thứ hai, chúng tôi muốn nhấn mạnh là năm 2015 thì chúng ta chứng kiến thực trạng có thể nói là rất là phức tạp và chưa tích cực cho các nhóm hàng nông lâm thủy sản của chúng ta ở chỗ thị trường thế giới đã chứng kiến sự phục hồi chậm của kinh tế. Chính vì vậy, nó tác động gián tiếp và trực tiếp đến ổn định và phát triển của nhu cầu thế giới. Và đặc biệt là trong một số mặt hàng về nông lâm thủy sản. Và còn nhiều yếu tố khác nữa mà chúng ta cũng cần phải nhắc đến. Đó là năm 2014 chúng ta đã chứng kiến sự phát triển nhanh và mạnh của lĩnh vực nông nghiệp của Việt Nam đặc biệt là nông lâm thủy sản với tốc độ tăng trưởng xuất khẩu đến hơn 10% và chính vì vậy, tới năm 2015 với sự giới hạn của ngành sản xuất thì chúng ta cũng không có điều kiện phát triển mạnh hơn nữa cả về số lượng cũng như quy mô của các sản phẩm xuất khẩu trong nông nghiệp của chúng ta. Chưa kể vào đó, là áp lực cạnh tranh từ quốc gia khác có thể chứng kiến đối với các sản phẩm của chúng ta là vô cùng lớn vào năm 2015. Đơn cử, trong quý 1 và quý 2, thậm chí cả quý 3 thì các mặt hàng gạo chịu một áp lực cạnh tranh rất mạnh của các quốc gia gọi là đối thủ của chúng ta trong cạnh tranh như là Thái Lan, Ấn Độ, kể cả những quốc gia mới tham gia vào thị trường gạo thế giới như Mianma, Campuchia,… Thì có thể nói với sự đa dạng lớn của nguồn cung chưa kể đến những nỗ lực trong tiếp cận thị trường của các quốc gia này thì đã làm cho các doanh nghiệp xuất khẩu của chúng ta về gạo gặp nhiều khó khăn. Và bên cạnh đó, đặc thù trong sản xuất nông nghiệp của các nước, quốc gia đối tác gọi là đối thủ của chúng ta như Thái Lan thì họ có chính sách trợ giá cho xuất khẩu cho nông sản thì cũng làm cho thị trường gạo bị co hẹp rất mạnh đối với các sản phẩm của chúng ta.


Và chính vì vậy, chúng tôi phải khẳng định năm 2015 chứng kiến khó khăn rất lớn và đồng thời cũng là nỗ lực rất lớn và mạnh mẽ của cả hệ thống của chúng ta, trong đó có cả doanh nghiệp, cơ quan quản lý trong phát triển thị trường.


Rồi 1 số câu chuyện khác liên quan đến tranh chấp thương mại, các vụ kiện, điều tra, xử lý kiện về chống bán phá giá, chống trợ cấp cho nông sản, thủy sản, đặc biệt là các vấn đề trợ cấp chống bán phá giá đối với mặt hàng tôm của chúng ta, với thủy sản cũng đã gây ra những khó khăn rất lớn cho việc phát triển thị trường của mặt hàng tôm, thủy sản và đặc biệt các thị trường như Mỹ, EU, v.v…


Điểm thứ ba mà chúng ta phải nói, đây là điểm yếu của chúng ta, liên quan đến xu thế bảo hộ của rất nhiều thị trường lớn dẫn đến những thực tế là các quốc gia tăng cường nhiều hơn những hàng rào kỹ thuật đối với các sản phẩm nhập khẩu. Và điển hình các mặt hàng liên quan đến thực phẩm, lương thực thì những yêu cầu rất cao của thị trường Mỹ, thị trường Nhật Bản, thị trường EU gây khó khăn cho chúng ta vốn là 1 thị trường có thế mạnh trong nuôi trồng thủy sản nhưng lại có những vấn đề về sự ổn định về mặt chất lượng. Và vì vậy, trong năm 2015, đặc biệt quý đầu là khó khăn rất lớn và làm cho kim ngạch xuất khẩu bị ảnh hưởng rất nhiều về giá trị tuyệt đối cũng như là tốc độ tăng trưởng. Thế nhưng cũng phải nói rằng, có sự hỗ trợ và phát triển của nhóm hàng khác, ngành hàng khác, của nhóm ngành sản phẩm khác đặt biệt sự bứt phá của quý 3 và quý 4 thì tốc độ tăng trưởng của chúng ta được cải thiện hơn rất nhiều về mặt hàng xuất khẩu và trong các nhóm ngành hàng của chúng ta. Tuy nhiên, điều mà chúng tôi muốn nói, qua thực tế của năm 2015 và thực tế chung của thế giới. Chúng ta sẽ thấy cuộc cạnh tranh thị trường đối với các sản phẩm của chúng ta kể cả những sản phẩm thế mạnh hay có lợi thế so sánh thì chắc chắn vấn đề đặt ra rất nghiêm túc và to lớn cho việc tái cơ cấu lại nên sản xuất trong đó có các ngành về nuôi trồng thủy sản, ngành kinh tế nông nghiệp trong việc đảm bảo về mặt chất lượng của chúng ta, trong ngành chế biến nông lâm thủy sản của chúng ta. Bởi nếu chúng ta không tái cơ cấu lại để khai thác, phát huy thế mạnh, để nâng cao năng lực cạnh tranh thì chúng ta sẽ thất bại. Nếu chúng ta không tái cơ cấu lại và thông qua phát triển bền vững cho các sản phẩm thị trường của chúng ta thì chúng ta không thể cạnh tranh nổi tại các thị trường khi các điều kiện cạnh tranh của thị trường ngày càng trở nên gay gắt, nghiêm ngặt, chặt chẽ và ngày càng khó tính hơn với các sản phẩm, lương thực, thực phẩm cũng như rau trái cây và những ngành xuất khẩu của chúng ta đang xuất khẩu.

 

Ở chiều ngược lại, nhập khẩu của Việt Nam tính đến hết tháng 11/2015 lại tăng hơn so với cùng kì năm trước. Vậy theo Thứ trưởng, khâu kiểm soát nhập siêu của chúng ta đã thực hiện tốt hay chưa?


Thứ trưởng Nạp Tiền 188bet Trần Tuấn Anh: Nói là tốt hay chưa thì chúng ta sẽ có dịp chính thức tổng kết, mà tôi nghĩ cần tổng kết một cách toàn diện hơn. Tuy nhiên, trước hết phải nói nếu đánh giá về mục tiêu chúng ta đề ra thì chúng ta đã đạt được so với mục tiêu quốc hội đề ra cho chính phủ là giữ mức nhập siêu dưới 5% của kim ngạch XK. Như chúng ta đã thống nhất trong đánh giá phân tích, với mức hiện nay là 1,9% có đủ niềm tin cả 12 tháng của năm 2015 sẽ vượt


Điều thứ 2 tôi muốn nhấn mạnh là Chính phủ rất năng động, phản ứng rất linh hoạt và kịp thời trong không chỉ điều hành về vĩ mô mà còn chỉ đạo có những biện pháp và giải pháp kịp thời để ứng phó với những biến động và cả những nguy cơ, thách thức đặt ra cho sự phát triển của nền kinh tế cũng như đặt ra cho xuất nhập khẩu. Tôi nói đơn cử ví dụ khi có câu chuyện về tỷ giá của đồng nhân dân tệ cần điều chỉnh thì rất nhanh nhậy các Bộ, ngành có liên quan đã kịp thời báo cáo, Chính phủ có những chỉ đạo một cách kịp thời có đối sách kịp thời ứng phó có hiệu quả để đảm bảo giúp cho doanh nghiệp, giúp các sản phẩm có điều kiện cạnh tranh có hiệu quả.


Và ở đây, cả sự năng động, linh hoạt, kiên quyết điều hành của Chính phủ trong chỉ đạo điều hành cũng là nội dung quan trọng giúp chúng ta đạt được mục tiêu về kiểm soạt nhập siêu. Tôi nhớ thời điểm khi mà có những vấn đề về nhập siêu từ một số quốc gia, trong một số mặt hàng có xu thế đặc biệt một chút về tốc độ cũng như mức độ thì Chính phủ đã chỉ đạo hoặc Nạp Tiền 188bet cũng chủ động báo cáo để nghiên cứu, đưa ra những giải pháp.


Tôi nói ví dụ ngoài những chính sách chung trong Đề án về kiểm soát nhập siêu thì chúng ta cũng đã thực thi nghiêm túc và kịp thời phù hợp với cam kết hội nhập. Ví dụ một số mặt hàng xa xỉ hay một số mặt hàng trong lĩnh vực cần kiểm soát, cần hạn chế nhập khẩu thì chúng ta đều áp dụng được những công cụ cho phép của hội nhập quốc tế, của Tổ chức thương mại thế giới để chúng ta thực thi chính sách. Chính vì vậy qua phân tích, hầu hết hàng hóa thuộc nhóm hàng cần kiểm soát nhập khẩu đều nằm trong mức cho phép. Vì vậy, đây chính là nhan tố giúp chúng ta đảm bảo nhập siêu. Hoặc tôi nói ví dụ, mục đích chúng ta kiểm soát nhập siêu với đấu tranh chống gian lận, chuộc lợi thì có những mặt hàng chúng ta từng chứng kiến vào giai đoạn nhất định có áp lực trong nhập khẩu. Ví dụ, các mặt hàng thép hợp kim có nguyên tố Bo của nước ngoài nhập khẩu vào Việt Nam có xu thế tăng trưởng rất nóng, rất nhanh vì chính sách của chúng ta trong nhập khẩu nó phù hợp với thông lệ thì có ưu tiên về mặt thuế suất, thuế nhập khẩu có những hiện tượng các đối tác nước ngoài cũng tranh thủ khai thác, tạo ra làn sóng quy mô nhập khẩu lớn không chỉ đe dọa chính sách kiểm soát nhập siêu của chúng ta mà còn ảnh hưởng chủ trương thu hút đầu tư, phát triển sản xuất nội địa, ổn định thị trường nội địa. Chúng ta cũng đã kịp thời nghiên cứu và phối hợp với các Bộ ngành liên quan để xây dựng chính sách mới trong kiểm soát về chất lượng sản phẩm cũng như về những quy định hội nhập trong nhập khẩu để có đối sách kịp thời.

Toàn cảnh Tọa đàm

 Việt Nam vừa tham gia kí kết thành công một loạt các Hiệp định thương mại tự do và sắp tới sẽ là thành viên chính thức của Cộng đồng kinh tế ASEAN. Đây vừa là cơ hội đồng thời cũng là thách thức đối với lĩnh vực xuất nhập khẩu. Vậy theo Thứ trưởng, chúng ta cần có phương án gì để có thể luôn đảm bảo xuất siêu bền vững cũng như kiềm chế được nhập siêu?


Thứ trưởng Nạp Tiền 188bet Trần Tuấn Anh: Trước hết phải nói về chiến lược và lâu dài chúng ta đã có những Đề án rất lớn. Như tôi nói Chiến lược xuất khẩu bền vững đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025. Chúng ta có Đề án về tái cơ cấu về kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng của Chính phủ. Chúng ta có mô hình tăng trưởng xanh, sản xuất xanh. Chúng ta cũng có những Đề án rất cụ thể về phát triển thị trường bền vững từ nay đến năm 2020 hay là nâng cao năng lực cạnh tranh của các sản phẩm xuất khẩu đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030…


Có thể nói về mặt chiến lược, những nội dung rất cụ thể này đều nên rất rõ, nhưng tập trung lại là những nội dung sau:


Chúng ta phải đổi mới mô hình tăng trưởng và dứt khoát trong giai đoạn hiện nay khi chúng ta đang hội nhập sâu và rộng thì mô hình tăng trưởng dựa vào giá trị gia tăng, nâng cao hiệu quả đầu tư, nâng cao nội hàm về khoa học công nghệ, năng suất lao động cũng như hoàn thiện thể chế quản lý, hoàn thiện khung khổ pháp lý để tiếp tục hoàn thiện môi trường đầu tư kinh doanh, hoàn thiện các nguyên tắc về mặt thể chế, các nguyên tắc của một nền kinh tế thị trường hoàn chỉnh theo định hướng xã hội chủ nghĩa đó là những định hướng mang tính chiến lược mà chúng ta cần phải làm. Nếu làm được những điều này rõ ràng chúng ta sẽ có những cái sự phát triển ổn định và bền vững trong tất cả các khía cạnh chứ không phải chỉ riêng trong lĩnh vực xuất nhập khẩu.


Thế nhưng chúng ta cũng có những Đề án mang tính chất cụ thể vào những giai đoạn cụ thể trong năm 2016 và những năm tới mà tôi muốn nêu ở đây:


Thứ nhất là mục tiêu ưu tiên của chúng ta trong năm 2016 và những năm tiếp theo là phải tập trung khai thác, phát huy hết những cơ hội của thị trường, đặc biệt là trong những cuộc hội nhập mới mà chúng ta đã và đang tham gia để tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp cũng như những mặt hàng xuất khẩu có điều kiện không chỉ có năng lực cạnh tranh cao hơn mà còn có điều kiện thâm nhập sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Chỉ có như vậy chúng ta mới có sự phát triển bền vững.


Thứ hai, tiếp tục hoàn thiện khung khổ thể chế, tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tiếp cận những chính sách của Chính phủ với những hỗ trợ của chính phủ tạo sự kết nối chặt chẽ giữa khu vực tư và khu vực công.
Thứ ba, Nạp Tiền 188bet sẽ chủ động hơn nữa trong tổ chức thực hiện các quy hoạch phát triển trong các ngành công nghiệp và thương mại, để thực hiện tốt những định hướng phát triển cũng như tiếp tục dành ưu tiên phát triển một số nhóm sản phẩm, một số ngành công nghiệp, ngành kinh tế có điều kiện tham gia hội nhập có hiệu quả vào năm 2016 và những năm tới.


Thứ tư, chúng ta cũng phải tiếp tục căn cứ trên khung khổ và bối cảnh mới của đất nước trong điều kiện hội nhập này để cụ thể hóa các chính sách, cơ chế, các biện pháp của Chính phủ cũng như các Bộ ngành trong các hoạt động về phát triển thị trường, trong các hoạt động xúc tiến thương mại, trong các hoạt động về hỗ trợ giải quyết các tranh chấp thương mại, giúp các sản phẩm Việt Nam phát triển tốt hơn. Đặc biệt các chương trình XTTM quốc gia, chương trình xây dựng THQG, các chương trình hỗ trợ hội nhập cho cộng đồng doanh nghiệp cần tổ chức kịp thời, cập nhật, đầy đủ toàn diện.


Cái cuối cùng là vai trò của Nạp Tiền 188bet trong việc tiếp cận và lắng nghe ý kiến cũng như quan điểm, phản hồi của đời sống kinh tế xã hội đất nước đặc biệt của cộng đồng doanh nghiệp, người tiêu dùng giúp chúng ta có khả năng tiếp cận những nhu cầu kịp thời của nền kinh tế đất nước, nhu cầu của doanh nghiệp, người dân, nâng cao hơn hiệu quả vai trò của Nạp Tiền 188bet trong hoạch định xây dựng chính sách, tham mưu cho Chính phủ trong xây dựng chính sách.

 

Vậy, theo Thứ trưởng chúng ta cần đưa ra giải pháp gì để có thể hoàn thành được mục tiêu xuất nhập khẩu trong năm 2016 và những năm tiếp theo?


Thứ trưởng Nạp Tiền 188bet Trần Tuấn Anh: Có thể nói toàn bộ chiến lược phát triển về đổi mới mô hình tăng trưởng cũng như tái cơ cấu nền kinh tế đấy là những vấn đề mang tính chiến lược và mang tính dài hạn thì tất cả nội dung có tính xuyên suốt trong giai đoạn này để hướng tới không chỉ đạt được những mục tiêu chung trong năm mà là hướng tới mục tiêu xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, hội nhập có hiệu quả và theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa. Đó là những mục tiêu dài hạn mà những Đề án đã nói.


Thế còn cụ thể trong những góc độ của từng ngành, từng Bộ đã có những chiến lược riêng. Tôi nói ví dụ như Nạp Tiền 188bet có Đề án xây dựng một chiến lược xuất khẩu bền vững đến năm 2020. Chúng ta có Đề án về phát triển công nghiệp phụ trợ liên quan đến những Nghị định mới, khung khổ pháp lý mới. Chúng ta có chiến lược về công nghiệp ô tô mà Chính phủ mới ban hành. Chúng ta cũng có những Đề án cụ thể trong lĩnh vực ngoại thương như nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm… tất cả những cái đó là tính trung hạn và dài hạn nó thể hiện rất rõ trong quan điểm phát triển của chúng ta thậm chí là những chính sách, biện pháp giải pháp cụ thể. Còn trước mắt trong năm 2016 chúng ta cũng có những nội dung mà như tôi đã trình bày ở trên về phát triển thị trường, khai thác những cơ hội thị trường mới, thị trường tiềm năng, thị trường từ khung khổ hội nhập, đổi mới các mô hình hoạt động về XTTM cũng như xây dựng thương hiệu của sản phẩm, một số hoạt động liên quan tham gia cùng Bộ ngành để điều hành nền kinh tế dưới sự chỉ đạo của Chính phủ để thực thi chính sách, trong đó có xây dựng mô hình mới trong sản xuất nông nghiệp, chế biến để ổn định và phát triển có tính bền vững hơn.

 

Xin cảm ơn Thứ trưởng đã dành thời gian cho Chương trình!


Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website