Tăng cường hợp tác đầu tư, xúc tiến thương mại, du lịch giữa Hà Nội và các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long
Đẩy mạnh công tác phát triển thị trường
Tham luận tại Hội nghị, đại diện Cục Xúc tiến thương mại (Nạp Tiền 188bet ), Phó Cục trưởng Đỗ Kim Lang cho biết: "Với sự chỉ đạo, quan tâm sâu sắc của Chính phủ, của các Bộ, ngành và địa phương, cùng với sự nỗ lực của các Hiệp hội, ngành hàng và cộng đồng doanh nghiệp, hoạt động phát triển thị trường trong và ngoài nước của nhóm hàng nông thủy sản của nước ta đã đạt được kết quả đáng khích lệ. Trong những năm gần đây, các sản phẩm nông thủy sản Việt Nam xuất khẩu đã đóng góp quan trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, góp phần ổn định tiêu thụ hàng hóa và nâng cao thu nhập, đời sống của người nông dân".
Về công tác phát triển thị trường, những giải pháp mà Nạp Tiền 188bet đã triển khai đồng bộ trong năm 2015 và trong các tháng đầu năm 2016 vừa qua như đẩy mạnh đàm phán mở cửa thị trường, tháo gỡ rào cản về kỹ thuật và thương mại, tăng cường công tác cung cấp thông tin, đổi mới, nâng cao hiệu quả của các chương trình xúc tiến thương mại, tập trung kết nối cung – cầu trong nước… đã góp phần quan trọng vào việc duy trì và phát triển thị trường tiêu thụ, xuất khẩu cho các sản phẩm nông thủy sản, đồng thời cũng định hướng cho sự phát triển của sản xuất trong nước, trong đó có việc nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa diện mặt hàng xuất khẩu nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu thị trường, đặc biệt là những thị trường có yêu cầu cao về chất lượng.
Trong bối cảnh Việt Nam vừa qua đã ký kết và kết thúc đàm phán một loạt Hiệp định thương mại tự do, việc tìm giải pháp tiêu thụ và xuất khẩu ccho nhòm hàng nông thủy sản đòi hỏi chiến lược dài hơi từ các Bộ, ngành hữu quan, các địa phương, các Hiệp hội ngành hàng và cộng đồng doanh nghiệp. Với vai trò là cơ quan chủ quản trong việc hỗ trợ, tạo thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu hàng hóa, Nạp Tiền 188bet luôn xác định công tác phát triển thị trường xuất khẩu cho các sản phẩm là lĩnh vực trọng tâm cần phải chú trọng để đảm bảo việc làm và thu nhập cho người nông dân, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô. Trong thời gian tới, Nạp Tiền 188bet sẽ phối hợp với các cơ quan hữu quan để tiếp tục tháo gỡ các rào cản thương mại và kỹ thuật, đa dạng hóa và phát triển thị trường xuất khẩu, tạo điều kiện tối đa cho các doanh nghiệp nhằm thúc đẩy xuất khẩu nông thủy sản.
Phó Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại Đỗ Kim Lang |
Phó Cục trưởng Đỗ Kim Lang nhấn mạnh: các biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu cần chú trọng bao gồm công tác đàm phán, mở cửa thị trường; công tác cung cấp thông tin; tháo gỡ khó khăn và rào cản kỹ thuật, thương mại; công tác xúc tiến thương mại.
Phó Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại cho biết thêm, để phát triển thị trường nội địa cần: Một là, chủ động tổ chức triển khai các hoạt động kết nối cung – cầu để kết nối giữa vùng sản xuất nông lâm thủy sản với hệ thống phân phối nhằm phối kết hợp và liên kết chặt chẽ từ vùng nguyên liệu đến các chợ đầu mối và hệ thống phân phối bán buôn, bán lẻ thông qua hệ thống logistic và cơ sở hạ tầng hiện đại. Hai là, tiếp tục đẩy mạnh triển khai nhằm gắn kết việc tạo nguồn hàng ổn định thông qua Chương trình Bình ổn thị trường và Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”. Ba là, tăng cường thực hiện các hoạt động truyền thông kịp thời, phù hợp nhằm tạo sự chuyển biến trong hoạt động của các doanh nghiệp, đặc biệt là trong hành vi mua sắm của người tiêu dùng trong nước. Bốn là, tập trung triển khai chương trình xúc tiến thương mại quốc gia, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu sản phẩm. Năm là, tổ chức, tham dự các Hội nghị về xúc tiến thương mại nông lâm thủy sản tại địa phương có vùng nuôi trồng với quy mô lớn. Sáu là, tiếp tục nhân rộng mô hình tiêu thụ nông sản, cung ứng vật tư nông nghiệp theo Quyết định số 23/QĐ-TTg.
Với việc kết hợp chặt chẽ giữa công tác đẩy mạnh mở rộng, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu và công tác tăng cường thúc đẩy tiêu thụ tại thị trường nội địa, có thể hy vọng rằng thị trường tiêu thụ hàng nông thủy sản của Việt Nam nói chung cũng như của ĐBSCL nói tiêng sẽ được phát triển ổn định và bền vững, đảm bảo việc làm và thu nhập cho người nông dân, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô trong thời gian tới.
Tăng cường kết nối cung - cầu giữa các địa phương
Tại Hội nghị “Hợp tác đầu tư, xúc tiến thương mại, du lịch giữa ĐBSCL với thành phố Hà Nội và các tỉnh phía Bắc”, Hà Nội cùng 13 tỉnh, thành phố vùng ĐBSCL đã giới thiệu các sản phẩm thương mại, du lịch có tiềm năng, thế mạnh của mình và bàn các giải pháp nhằm tăng cường liên kết cung - cầu hàng hóa, du lịch giữa các địa phương. Thời gian qua, việc xúc tiến đầu tư, thương mại, mở rộng thị trường giữa hai bên chưa đạt hiệu quả cao. Theo đó, các địa phương có ít doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp lớn làm đầu mối mua hàng hóa cho bà con nông dân nên khi Hà Nội có nhu cầu lớn về hàng hóa, chất lượng đảm bảo, đồng nhất thì địa phương khó đáp ứng; nhiều loại hàng hóa, nông sản chưa đáp ứng được các yêu cầu về giấy tờ đăng ký, kiểm định chất lượng, phương thức thanh toán, mẫu mã bao bì sản phẩm, thu gom, bảo quản, vận chuyển…
Các địa phương giới thiệu mặt hàng đặc trưng tại Hội nghị |
Tới đây, hai bên sẽ thường xuyên trao đổi thông tin, đẩy mạnh các hoạt động giao thương, đầu tư, hỗ trợ doanh nghiệp quảng bá, mở rộng hệ thống phân phối, tiêu thụ sản phẩm và liên kết quảng bá du lịch. Phía ĐBSCL kêu gọi các doanh nghiệp Hà Nội đầu tư cho hơn 100 dự án quan trọng tại đây.
Phát biểu tại Hội nghị, Phó Trưởng Ban chỉ đạo Tây Nam Bộ Nguyễn Quốc Việt cho biết,ĐBSCL có rất nhiều tiềm năng phát triển, đóng góp hơn 90% sản lượng gạo, 70% sản lượng trái cây, 60% sản lượng thủy sản xuất khẩu cả nước. Hợp tác đầu tư giữa ĐBSCL, Hà Nội và các tỉnh phía Bắc sẽ mang lại lợi ích cho tất cả các địa phương.
Ông Nguyễn Văn Hiếu, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư khẳng định: “Hiện Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã phối hợp với Bộ Ngoại giao để xúc tiến với các doanh nghiệp nước ngoài vào đầu tư vào khu vực này. Mặt khác, chúng tôi cũng sẽ tiếp tục nghiên cứu bổ sung hoàn thiện trình Chính phủ quyết định ban hành cơ chế, chính sách đặc thù và ưu đãi phát triển đến năm 2020 trong đó có trọng tâm vào xúc tiến đầu tư thu hút FDI, phát triển hạ tầng, v.v…”.
Kết thúc Hội nghị, UBND thành phố Hà Nội và Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ đã ký kết sáu văn bản hợp tác xúc tiến đầu tư, thương mại và du lịch. Cụ thể, hai bên sẽ phối hợp, trao đổi danh mục ưu tiên mời gọi đầu tư, vận động các doanh nghiệp Hà Nội đầu tư xây dựng, khai thác hạ tầng; ban hành các cơ chế, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp đẩy mạnh tiêu thụ các sản phẩm của vùng ĐBSCL tại hệ thống phân phối của Hà Nội, hình thành chuỗi liên kết tiêu thụ sản phẩm một cách ổn định, lâu dài. Thường xuyên trao đổi, chia sẻ thông tin, kinh nghiệm trong sản xuất, kinh doanh; tăng cường tuyên truyền, quảng bá đặc sản vùng miền, v.v... Về du lịch, hai bên sẽ xây dựng các chương trình khai thác các tour, tuyến du lịch liên vùng và nội dung, quảng bá xúc tiến du lịch trong và ngoài nước.
Khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long gồm 13 tỉnh và thành phố, đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế của đất nước. Đây cũng là mảnh đất tiền năng, trọng điểm về sản xuất, xuất khẩu nông thủy sản của cả nước và ngành nông nghiệp luôn giữ vị trí quan trọng góp phần đảm bảo đời sống an sinh xã hội của bà côn nông dân trong khu vực. |