Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Phòng vệ thương mại trước để tận dụng lợi ích từ CPTPP

Trước thực trạng có thể đối mặt với biện pháp phòng vệ thương mại từ các thành viên trong khối CPTPP, các doanh nghiệp cần có sự chuẩn bị, tìm hiểu kỹ về lĩnh vực phòng vệ thương mại để có ứng phó kịp thời trong trường hợp bị các nước thành viên của CPTPP khởi xướng điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại.

 Việt Nam nhưng cũng mang tới những thách thức, rủi ro về việc bị điều tra và áp dụng phòng vệ thương mại. Hiện trong số các thành viên CPTPP, có nhiều quốc gia sử dụng công cụ phòng vệ thương mại thường xuyên như Cannada, Mexico, Australia, Malaysia… 

"Tham gia CPTPP sẽ giúp hàng xuất khẩu của chúng ta tăng trưởng nhanh, mạnh nên kèm theo đó sẽ tạo ra áp lực cạnh tranh đối với doanh nghiệp trên địa bàn sở tại. Vì vậy họ sử dụng công cụ được WTO và CPTPP cho phép nhằm bảo vệ lợi ích doanh nghiệp nước họ. Công cụ đó là phòng vệ thương mại, chống bán phá giá, trợ cấp và tự vệ", ông Trung nói.

Trước thực trạng có thể đối mặt với biện pháp phòng vệ thương mại từ thành viên trong CPTPP, các doanh nghiệp cần có sự chuẩn bị, tìm hiểu kỹ về lĩnh vực phòng vệ thương mại để có ứng phó kịp thời trong trường hợp bị các nước thành viên của hiệp định khởi xướng điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại.

Cụ thể, doanh nghiệp cần theo dõi sát hệ thống cảnh báo sớm về nguy cơ điều tra các vụ việc phòng vệ thương mại của Cục Phòng vệ thương mại (Nạp Tiền 188bet ).

Thứ nữa cần chủ động xây dựng chiến lược ứng phó phù hợp để đạt được hiệu quả và tránh làm ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp cần nâng cao năng lực sử dụng công cụ phòng vệ thương mại.

Doanh nghiệp cũng cần chú ý đa dạng hóa sản phẩm để tránh lệ thuộc vào một sản phẩm của một thị trường nhất định, nhằm đảm bảo nếu rủi ro xảy ra chúng ta có thể có những hoạt động sản xuất kinh doanh khác nhau, phân tán bớt rủi ro. Đặc biệt cần lưu ý đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm, cố gắng cạnh tranh chất lượng, không cạnh tranh giá, hạn chế thấp nhất rủi ro bị điều tra phòng vệ thương mại.

Duy trì hệ thống sổ sách chứng từ liên quan hoạt động giao dịch sản xuất, xuất khẩu, lưu trữ khoa học để phòng trường hợp xảy ra vụ việc điều tra chúng ta chứng mình bằng chứng từ với cơ quan điều tra. Tùy theo từng vụ việc doanh nghiệp cân nhắc sử dụng hỗ trợ tư vấn luật sư chuyên về phòng vệ thương mại, phối hợp đối tác xuất nhập khẩu.

Trường hợp bị điều tra phòng vệ thương mại, doanh nghiệp cần chia sẻ thông tin, phối hợp với hiệp hội cơ quan quản lý nhà nước mà ở đây là Cục Phòng vệ thương mại để được cung cấp thông tin, cách thức xử lý.

"Tôi tin tưởng rằng với các biện pháp trên, trong trường hợp bị điều tra phòng vệ thương mại thì cũng chưa chắc dẫn đến kết quả bất lợi", ông Trung nhấn mạnh.

Bài học từ ngành nhôm, thép Việt

Ông Dương Quốc Tuấn, Phó Chủ tịch Hiệp hội Nhôm thanh định hình Việt Nam, cho biết trước đây, ngành nhôm Việt Nam nằm trong tay các doanh nghiệp nước ngoài. Từ những năm 2018 trở về trước, hiện tượng dư cung ở Trung Quốc đã đẩy một lượng lớn nhôm định hình nhập khẩu vào Việt Nam. Nhưng những năm gần đây, ngành nhôm đã bước đầu đã được doanh nghiệp sản xuất và làm chủ.

Phòng vệ thương mại trước để tận dụng lợi ích từ CPTPP - 2

Ông Dương Quốc Tuấn, Phó Chủ tịch Hiệp hội Nhôm thanh định hình Việt Nam.

Tháng 9/2019, sau khi điều tra các bên liên quan thì Nạp Tiền 188bet đã ban hành quyết định áp thuế chống bán phá giá với biên độ từ 2,49% đến 35,58%. Quyết định này đã giúp cho doanh nghiệp ngành Nhôm thoát được khủng hoảng, dần phục hồi, chiếm lĩnh lại thị trường trong nước, niềm tin của người  và đang tiến tới xuất khẩu.

“Đây chính là biện pháp phòng vệ rất chính đáng từ hoạt động phòng vệ thương mại mà Hiệp hội Nhôm là một đơn vị trẻ cũng đã làm được để hỗ trợ các thành viên của mình. Điều này đã tạo tiền đề để chúng tôi phát triển từ 12 thành viên ban đầu lên gần 50 thành viên”, ông Tuấn nói.

Ông Tuấn cho biết thêm, chính những doanh nghiệp trong Hiệp hội Nhôm đã vực dậy được thị trường trong nước và bước đầu có những hoạt động xuất khẩu ra nước ngoài, mang ngoại tệ về cho đất nước. Do đó, ông Dương Quốc Tuấn cho rằng, phòng vệ thương mại có ý nghĩa lớn đối với ngành nhôm trong thời gian qua.

"Trong vài năm qua, Hiệp hội Nhôm đã nhận được đơn khởi kiện từ Mỹ, Ai Cập và Australia... Chúng tôi đang phối hợp với Cục Phòng vệ thương mại để hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong hiệp hội xử lý các vấn đề liên quan để bảo vệ quyền lợi chính đáng cho xuất xứ và hàng hóa của chúng ta khi xuất khẩu đến các thị trường đó”, ông Tuấn cho biết.

Bà Trang Thu Hà, Chánh văn phòng Hiệp hội Thép Việt Nam cho biết, trong 10 năm trở lại đây, ngành thép Việt Nam cũng có những bước phát triển vượt bậc, với tăng trưởng bình quân 10%/năm. Năm 2021, Việt Nam xuất khẩu được khoảng 14 triệu tấn thép thành phẩm và bán thành phẩm với kim ngạch xuất khẩu hơn 12 tỷ USD, tính riêng 10 tháng 2022, thép xuất khẩu đạt hơn 7,3 triệu tấn với hơn 7,4 tỷ USD. 

Phòng vệ thương mại trước để tận dụng lợi ích từ CPTPP - 3

Bà Trang Thu Hà, Chánh Văn phòng Hiệp hội Thép Việt Nam.

Tuy nhiên, bà Hà cho rằng, việc sản phẩm thép bị điều tra phòng vệ thương mại xuất phát từ những nguyên nhân khác nhau, bao gồm nguyên nhân khách quan và chủ quan. Về nguyên nhân khách quan đó là chủ nghĩa bảo hộ toàn cầu gia tăng không chỉ với ngành thép mà với tất cả các ngành. Do thép là đầu vào quan trọng của nhiều ngành sản xuất nội địa nên nhìn chung chính sách của đa số các nước đều cố gắng bảo vệ và thúc đẩy sự phát triển ngành sản xuất thép trong nước để nâng cao giá trị gia tăng mà nền kinh tế tạo ra và có thêm việc làm cho người lao động. Vì thế, các nước đều có xu thế bảo hộ ngành thép của chính đất nước họ, từ đó dẫn đến số vụ việc phòng vệ thương mại đối với thép đối với các nước gia tăng.

Ngoài ra, cùng với việc Việt Nam ký kết một loạt FTAs song phương, đa phương, thế hệ mới và mở cửa thị trường, nhiều mặt hàng trong đó có sắt thép sẽ có mức thuế về 0%, dẫn tới các nước tìm các biện pháp khác (ngoài thuế nhập khẩu) nhằm hỗ trợ ngành sản xuất nội địa của mình.

Cuối cùng là xu hướng kiện chùm, kiện domino. Các nước thường có xu hướng kiện nhiều nước (các nước có thị phần xuất khẩu lớn vào nước điều tra hoặc các nước nghi ngờ có sự chuyển tải hàng hóa nhằm lẩn tránh thuế, hoặc các nước đặt trụ sở công ty mẹ-con). Việt Nam thường xuyên bị kiện chung với một số nước khác như Trung Quốc, Ấn Độ… (là các nước xuất khẩu thép lớn trên thế giới).

Về nguyên nhân chủ quan, sản phẩm thép xuất khẩu của Việt Nam có giá thành tương đối cạnh tranh do nhiều nguyên nhân khác nhau như chi phí nhân công rẻ, các doanh nghiệp đang dần tự sản xuất nguyên liệu đầu vào thép cán nóng… đe dọa lợi nhuận của doanh nghiệp nước sở tại.

Việc tiếp cận về phương pháp phòng vệ thương mại cũng như kết nối thông tin của các doanh nghiệp thép với các doanh nghiệp của nước sở tại cũng như các chính sách chưa đầy đủ dẫn đến các vụ việc xung đột về thương mại. Mặc dù trong những năm trước đây sản phẩm thép đã bị điều tra, áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại nhiều, tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu thép của Việt Nam tiếp tục tăng, sản phẩm thép của Việt Nam tiếp tục tạo uy tín trên nhiều thị trường khác nhau, làm gia tăng nguy cơ bị phòng vệ thương mại.

Mặc dù hiểu biết của Hiệp hội Thép, doanh nghiệp thép về phòng vệ thương mại đã được củng cố trong những năm qua tuy nhiên vẫn còn hạn chế về khả năng dự đoán, nắm bắt thông tin sớm. Việc Việt Nam đối mặt với nhiều vụ kiện phòng vệ thương mại trong đó có mặt hàng thép là điều tất yếu, không thể tránh khỏi khi tham gia quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, do kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tăng nhanh”, bà Hà nhận xét.

Bà Trang Thu Hà cũng nhận định, đối diện với nhiều vụ việc phòng vệ thương mại tại các thị trường quốc tế, bên cạnh những khó khăn, doanh nghiệp thép cũng có những lợi thế riêng. Cụ thể, các doanh nghiệp đã dần chủ động khi đối diện với các sự việc như chuẩn bị sẵn nhân lực, cũng như hệ thống tài chính sổ sách kế toán, tiếp cận với các đối tác để tạo niềm tin và tích cực phối hợp cung cấp thông tin khi cơ quan điều tra của nước sở tại đề nghị. Ngoài ra, qua quá trình tham gia vụ việc, doanh nghiệp sẽ dần tiếp cận và chủ động tăng cường khả năng cạnh tranh, tiếp cận bạn hàng và mở rộng ra các thị trường mới.

Bà Hà phân tích thêm, phòng vệ thương mại đối với các quốc gia khác được sử dụng rất nhuần nhuyễn, nhưng Việt Nam mới chính thức sử dụng được 6 năm. Doanh nghiệp được tiếp cận và xử lý vụ việc mới diễn ra trong khoảng 10 năm trở lại đây. Do vậy, cái thiếu nhất của các doanh nghiệp thép là vấn đề này còn khá là mới. Với những doanh nghiệp lớn có tiềm lực, có cac phòng ban, nhân lực, tài chính để đầu tư vừa kéo nhiều thời gian vừa mất thời gian cho vụ việc không chỉ 3 đến 5 năm mà có thể kéo rất dài.

"Trong ngành thép của chúng ta hiện nay có một số doanh nghiệp lớn nhưng đa phần vẫn là các doanh nghiệp nhỏ. Do đó sự hiểu biết của những doanh nghiệp này để sắp sếp nhân lực để tham gia vào các vụ việc thì rất khó khăn và để tiếp cận đủ thông tin cũng như thời gian diễn ra vụ việc", bà Hà nói.


Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website