Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Lấy ý kiến Dự thảo Nghị định quy định về điều kiện kinh doanh sản xuất, lắp ráp, nhập khẩu và dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng ô tô

Thực hiện Chương trình công tác năm 2017 của Chính phủ, Nạp Tiền 188bet và Bộ Giao thông vận tải đã chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan nghiên cứu, xây dựng Dự thảo Nghị định quy định điều kiện kinh doanh sản xuất, lắp ráp, nhập khẩu và dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng ô tô. Nạp Tiền 188bet vừa có Tờ trình gửi Chính phủ về việc ban hành Nghị định quy định về điều kiện kinh doanh sản xuất, lắp ráp, nhập khẩu và dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng ô tô.

Dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định về điều kiện kinh doanh sản xuất, lắp ráp, nhập khẩu và dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng ô tô gồm 6 Chương, 39 Điều, cụ thể:
 

- Chương I: Quy định chung

- Chương II: Điều kiện sản xuất, lắp ráp ô tô

 - Chương III: Điều kiện kinh doanh nhập khẩu ô tô

 - Chương IV: Điều kiện kinh doanh dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng ô tô

 - Chương V: Quản lý nhà nước đối với hoạt động sản xuất, lắp ráp, nhập khẩu và bảo hành, bảo dưỡng ô tô

 - Chương VI: Điều khoản thi hành.

 

Theo đó, từ Điều 1 đến Điều 7 của Nghị định quy định về Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng; Giải thích từ ngữ; Áp dụng Điều ước quốc tế và pháp luật có liên quan; và đặc biệt là các quy định nhấn mạnh trách nhiệm bảo hành, bảo dưỡng ô tô, trách nhiệm triệu hồi ô tô bị lỗi kỹ thuật, trách nhiệm thu hồi, xử lý ô tô thải bỏ cũng như trách nhiệm trong việc bảo đảm chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của sản phẩm của các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp, nhập khẩu xe ô tô nhằm ràng buộc trách nhiệm của các doanh nghiệp đối với sản phẩm, bảo vệ quyền lợi của người sử dụng và bảo vệ môi trường. Chương II Dự thảo Nghị định quy định các nội dung về điều kiện sản xuất, lắp ráp ô tô và các thủ tục liên quan. Chương III dự thảo Nghị định quy định các nội dung về điều kiện nhập khẩu ô tô. Chương IV của Dự thảo Nghị định gồm các nội dung quy định về điều kiện của ngành nghề kinh doanh dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng ô tô. Chương V của Dự thảo Nghị định gồm các nội dung: Trách nhiệm của các Bộ, cơ quan ngang Bộ (Điều 36); Trách nhiệm của địa phương (Điều 37). Các quy định tại Chương VI, từ Điều 38 đến Điều 39 của Nghị định quy định về các vấn đề xử lý chuyển tiếp, hiệu lực thi hành và tổ chức thực hiện.

Chi tiết Dự thảo Nghị định, xem tại đây.

Mọi góp ý cho Dự thảo, bạn đọc gửi tại đây.

Đặc điểm của mặt hàng ô tô là khả năng ảnh hưởng đến an toàn, sức khỏe và tính mạng của người tiêu dùng và ảnh hưởng đến môi trường. Vì vậy, cần thiết phải ban hành các quy định chặt chẽ đối với quá trình sản xuất, lắp ráp, nhập khẩu và bảo hành, bảo dưỡng ô tô nhằm đảm bảo xe ô tô đưa vào vận hành an toàn cho người sử dụng, không gây tác hại đến môi trường, cũng như ràng buộc trách nhiệm xử lý các ô tô thải bỏ sau quá trình lưu thông đối với các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu.
Hiện nay, chưa có các quy định chặt chẽ để ràng buộc trách nhiệm của các nhà nhập khẩu ô tô nhằm bảo vệ được quyền lợi người tiêu dùng trong nước cũng như trách nhiệm bảo vệ môi trường. Ví dụ như một số xe ô tô nhập khẩu phát sinh lỗi kỹ thuật trong quá trình sản xuất của hãng, có khả năng gây nguy hiểm đến tính mạng và tài sản, gây ảnh hưởng xấu đến môi trường và an toàn của người sử dụng và cộng đồng, tuy nhiên không có doanh nghiệp nhập khẩu nào chịu trách nhiệm triệu hồi, sửa chữa, bảo hành, bảo dưỡng. Trong khi đó ở các nước trên thế giới, xe ô tô nhập khẩu khi phát sinh các lỗi kỹ thuật tương tự được triệu hồi và sửa chữa miễn phí.

Sự cần thiết ban hành các điều kiện kinh doanh bảo hành, bảo dưỡng ô tô có tác dụng: Bảo vệ quyền lợi, an toàn của người tiêu dùng và môi trường; Đảm bảo cạnh tranh công bằng, bình đẳng giữa các doanh nghiệp

Sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu ô tô về bản chất đã là ngành nghề kinh doanh cần phải đáp ứng một số yêu cầu nhất định trước khi Luật Đầu tư ban hành. Cụ thể, đối với ngành nghề “Sản xuất, lắp ráp ô tô”, tại Quyết định số 115/2004/QĐ-BCN ngày 27 tháng 10 năm 2004 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp đã quy định cụ thể các tiêu chuẩn mà doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô phải đáp ứng. Đối với ô tô nhập khẩu thì một số yêu cầu đã được quy định tại Thông tư số 20/2011/TT-BCT ngày 12 tháng 5 năm 2011 quy định bổ sung thủ tục nhập khẩu xe ô tô chở người nhưng chỉ áp dụng cho loại xe chở người từ 09 chỗ ngồi trở xuống, không áp dụng cho các loại xe khác cũng có khả năng gây ảnh hưởng lớn đến an toàn môi trường và quyền lợi của người tiêu dùng như: xe tải, xe buýt, xe chở người trên 10 chỗ ngồi.

Tương tự, bảo hành, bảo dưỡng ô tô cũng là ngành nghề kinh doanh cần phải đáp ứng một số yêu cầu nhất định trước khi Luật Đầu tư ban hành. Cụ thể, Thông tư số 19/2012/TT-BGTVT ngày 06 tháng 06 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải đã quy định cụ thể các yêu cầu mà cơ sở bảo hành, bảo dưỡng ô tô thực hiện việc bảo hành, bảo dưỡng xe ô tô cho các cơ sở sản xuất, lắp ráp, thương nhân nhập khẩu phải đáp ứng.
Bên cạnh các quy định về điều kiện kinh doanh đối với ngành nghề sản xuất, lắp ráp, nhập khẩu và bảo hành, bảo dưỡng ô tô, các quy định về xác định hàm lượng giá trị gia tăng nội địa của ô tô cũng đóng vai trò quan trọng trong việc bảo đảm quyền lợi cho các doanh nghiệp sản xuất trong nước, hạn chế tình trạng gian lận thương mại trong quá trình nhập khẩu nhằm hưởng các ưu đãi thuế quan đối với sản phẩm ô tô.

Theo các quy định hiện hành, tỷ lệ nội địa hóa được tính theo phương pháp dựa trên giá trị linh kiện, chưa bảo đảm tính chính xác, phù hợp với các thông lệ quốc tế cũng như chưa bảo đảm quyền lợi cho các nhà sản xuất, lắp ráp ô tô trong nước khi xuất khẩu sản phẩm sang các quốc gia thành viên của các cam kết đó.

Ngày 23 tháng 11 năm 2016, Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 33/2016/QH14 về chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XIV, theo đó giao nhiệm vụ Chính phủ "xây dựng lộ trình thực hiện kể từ năm 2017, cơ chế khuyến khích sản xuất để đảm bảo tỷ lệ nội địa hóa trong công nghiệp ô tô". Xuất phát từ thực tế bất cập hiện hành, cũng như từ nhiệm vụ được giao tại Nghị quyết số 33/2016/QH14 và quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015, Chính phủ cần ban hành Nghị định nhằm hoàn thiện phương pháp xác định hàm lượng giá trị gia tăng nội địa trên cơ sở phù hợp với các thông lệ quốc tế, bảo đảm quyền lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu sản phẩm ô tô, từ đó có các cơ chế khuyến khích sản xuất ô tô trong nước bảo đảm tỷ lệ nội địa hóa.
Thực trạng về vấn đề bảo đảm chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với ô tô

Đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước: Để sản xuất lắp ráp ra một kiểu loại xe doanh nghiệp phải thực hiện nhiều thủ tục như: thử nghiệm động cơ, thử nghiệm các linh kiện bao gồm gương, kính, đèn, lốp, bình khí, bình nhiên liệu…, đánh giá điều kiện đảm bảo chất lượng tại cơ sở sản xuất (đánh giá COP) đối với linh kiện… Vì vậy, các quy trình, thủ tục liên quan đến đăng kiểm, kiểm tra an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với việc kiểm tra chất lượng linh kiện, phụ tùng và xe đưa vào lưu thông đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước hiện nay chưa tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho việc nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp.
Đối với ô tô nhập khẩu: Các quy định hiện hành đối với việc kiểm tra, kiểm định chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với xe ô tô nhập khẩu chưa bảo đảm sự chặt chẽ, nghiêm ngặt, chưa bảo đảm việc hạn chế các dòng xe nhập khẩu kém chất lượng lọt vào thị trường nội địa gây ảnh hưởng đến người tiêu dùng cũng như an toàn môi trường.

Xuất phát từ các quy định giao Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành các quy định về đánh giá sự phù hợp đối với sản phẩm tại Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa, cần thiết phải hoàn thiện các quy định về bảo đảm chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với ô tô, để không chỉ bảo đảm quyền lợi cho người tiêu dùng mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiến hành các hoạt động kinh doanh, tạo sự bình đẳng giữa ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước và ô tô nhập khẩu.


Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website