Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Hợp tác thương mại hàng nông sản Việt Nam - Trung Quốc: "Kết quả của lòng kiên trì và quyết tâm”

Ngày 22/04/2013, tại Hà Nội, Ủy ban Hợp tác Kinh tế Thương mại Việt Nam - Trung Quốc đã họp lần thứ 8 và ký kết Bản ghi nhớ hợp tác song phương trong lĩnh vực thương mại hàng nông sản giữa Nạp Tiền 188bet Việt Nam và Bộ Thương mại Trung Quốc. Kết thúc Kỳ họp, ông Đào Ngọc Chương, Vụ phó Vụ Thị trường châu Á – Thái Bình Dương đã chủ trì buổi họp báo nhằm thông báo kết quả của Kỳ họp trên. Sau đây là cuộc trao đổi giữa ông Đào Ngọc Chương với phóng viên Nạp Tiền 188bet về sự kiện này.

Phóng viên: Xin ông cho biết kết quả và ý nghĩa của Kỳ họp thứ 8 Ủy ban hỗn hợp kinh tế thương mại Việt Nam – Trung Quốc và việc ký kết Bản ghi nhớ hợp tác hàng nông sản giữa hai nước?

Ông Đào Ngọc Chương: Ngày 22/04/2013, Kỳ họp thứ 8 UBHH Kinh tế thương mại Việt Nam - Trung Quốc đã diễn ra khẩn trương, ngắn gọn với các nội dung cụ thể, thiết thực và đạt được kết quả tốt đẹp, tạo đà thuận lợi cho hai bên tích cực chuẩn bị cho kỳ họp lần thứ 6 Ủy ban chỉ đạo hợp tác song phương giữa hai nước sẽ họp trong thời gian tới. Kỳ họp này đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận sau:

Hai bên đã thảo luận và thống nhất ký kết bản ghi nhớ về hợp tác thương mại hàng nông sản. Đây là thỏa thuận quan trọng giúp hai bên khai thác tốt hơn tiềm năng, bổ sung lẫn nhau trong lĩnh vực hàng nông sản. Đặc biệt đối với ta đang có lợi thế và khả năng to lớn trong việc đẩy mạnh nhóm hàng này sang Trung Quốc, góp phần thu hẹp thâm hụt cán cân thương mại giữa hai nước.

Ông Đào Ngọc Chương, Vụ phó Vụ Thị trường châu Á – Thái Bình Dương chủ trì buổi họp báo 

Hai bên đã trao đổi sâu rộng các biện pháp thiết thực nhằm thực hiện mục tiêu đưa kim ngạch song phương lên 60 tỷ USD vào năm 2015, giảm mức nhập siêu từ Trung Quốc và lành mạnh hóa buôn bán hàng hóa qua biên giới hai nước. Trước mắt, hai bên thống nhất các biện pháp cụ thể sau: Khẩn trương họp nhóm hợp tác thương mại hai bên để triển khai Bản ghi nhớ và Biên bản Kỳ họp UBHH kinh tế thương mại Việt Nam – Trung Quốc lần thứ 8; Tăng cường hợp tác trong công tác xúc tiến thương mại; Tích cực ủng hộ Việt Nam hoàn tất thủ tục lập Văn phòng xúc tiến thương mại tại 5 tỉnh, thành phố Trung Quốc; Cùng phối hợp xây dựng kế hoạch tổ chức Hội nghị hợp tác phát triển thương mại biên giới Việt Nam – Trung Quốc theo cơ chế thường niên dưới sự chủ trì của hai Bộ; Đôn đốc Vụ Thương mại biên giới và miền núi cùng Sở Thương mại Quảng Tây và Vân Nam duy trì việc triển khai các Bản ghi nhớ về hợp tác đã ký giữa các bên cuối năm 2012; Tăng cường hợp tác trong công tác tuyên truyền và phổ biến các Thỏa thuận song phương và đa phương nhằm giúp cộng đồng doanh nghiệp hai nước tận dụng tối đa các ưu đãi do các ký kết hai bên đạt được trong khuôn khổ các Hiệp định song phương và đa phương.

Đối với hợp tác trong lĩnh vực công nghiệp, đầu tư, bao thầu công trình, cho vay ưu đãi, hai bên đã thẳng thắn trao đổi các vấn đề còn tồn tại với tinh thần cầu thị và tích cực. Đồng thời thống nhất sẽ hợp tác chặt chẽ hơn nữa nhằm thúc đẩy ác dự án hoàn thành trước thời hạn hoặc theo đúng tiến độ. Việt Nam đề xuất hai bên thành lập Nhóm công tác hai bên gồm: đại diện các cơ quan hữu quan Việt Nam và Thương vụ Trung Quốc tại Việt Nam nhằm kịp thời xem xét các khiếu kiện, đề xuất, kiến nghị của doanh nghiệp, đưa ra các biện pháp báo cáo lên các cấp của hai bên kịp thời giải quyết các vướng mắc cho doanh nghiệp.

Về các lĩnh vực hợp tác trong nông nghiệp, thông tin, giao thông vận tải, xây dựng, hai bên nhất trí kiến nghị các Bộ ngành hữu quan hai nước chủ động trực tiếp trao đổi các nội dung và phương hướng hợp tác trong thời gian tới, báo cáo Ban chỉ đạo hợp tác song phương giữa hai Chính phủ tại kỳ họp 6 sắp tới.

Thứ trưởng Nạp Tiền 188bet Nguyễn Cẩm Tú và Thứ trưởng Bộ Thương mại Trung Quốc Trần Kiện ký Biên bản Kỳ họp lần thứ 8 Ủy ban Hợp tác Kinh tế Thương mại Việt Nam – Trung Quốc

Có thể nói, Bản ghi nhớ và hợp tác nông sản vừa ký kết là kết quả của lòng kiên trì và quyết tâm hợp tác của cả hai Bên. Nó là cơ sở nền tảng cho hai Bên quản lý việc phát triển thương mại hàng nông sản một cách bền vững, sâu rộng và lành mạnh. Nó cũng là tiền đề để hai bên tăng cường hợp tác hoàn thiện các cơ chế quản lý buôn bán hàng nông sản giữa hai nước theo hướng vừa đưa trao đổi hàng hóa qua biên giới phát triển lành mạnh, vừa đẩy mạnh buôn bán chính ngạch nhằm khai thác cao nhất tiềm năng, lợi thế của mỗi bên trong lĩnh vực hàng nông sản.

Phóng viên: Xin ông cho biết vấn đề nhập siêu được xem xét giải quyết trong kỳ họp lần này như thế nào? Dự báo kết quả xử lý vấn đề nhập siêu trong thời gian tới đây?

Ông Đào Ngọc Chương: Nhập siêu là một trong những vấn đề lớn được hai bên quan tâm và đã nêu tại các kỳ họp trước. Tại kỳ họp này, hai bên cũng tiếp tục trao đổi vấn đề trên một cách hết sức nghiêm túc và tích cực. Như chúng ta đã biết, quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc được chia làm 2 giai đoạn: Giai đoạn từ khi hai nước bình thường hóa quan hệ năm 1991 – 2000. Trong giai đoạn này kim ngạch mậu dịch hai nước từ mức 300 triệu USD tăng lên 2,9 tỷ USD. Cán cân thương mại cơ bản cân bằng và có năm Việt Nam xuất siêu ở mức nhỏ. Buôn bán chủ yếu là trao đổi qua biên giới chiếm trên 80%. Cơ cấu hàng xuất khẩu đơn giản. Việt Nam chủ yếu là khoáng sản, hàng nông sản, thủy hải sản thu gom. Nhập khẩu 90% là hàng tiêu dùng. Từ năm 2001 đến nay, cùng với kim ngạch mậu dịch tăng lên nhanh chóng từ năm 2001 là 3 tỷ USD lên 41,2 tỷ USD năm 2012. Mức nhập siêu cũng tăng lên từ 210 triệu USD lên 16,3 tỷ USD. Tuy nhiên cơ cấu hàng nhập khẩu đã có sự thay đổi cơ bản. Đến nay trên 85% giá trị hàng nhập khẩu là vật tư đầu vào cho sản xuất công nghiệp và nguyên phụ liệu cho gia công xuất khẩu. Để giải quyết cơ bản tình trạng nhập siêu chung đối với nền kinh tế của ta, Chính phủ đã sớm sửa đổi, điều chỉnh Luật đầu tư nhằm thu hút dòng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam trong các lĩnh vực sản xuất đầu vào cho công nghiệp như lọc hóa dầu, xi măng, sắt thép, vật liệu xây dựng. Ngoài ra, Chính phủ cũng ban hành các chính sách ưu đãi thu hút đầu tư nước ngoài vào các ngành công nghiệp phụ trợ phục vụ gia công xuất khẩu và nâng cao giá trị hàng xuất khẩu Việt Nam. Kết quả của các chính sách trên đến nay đã dần phát huy tác dụng đối với việc giảm lệ thuộc vào thị trường nhập khẩu và chủ động trong điều chỉnh cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam. Mặt khác, trong quan hệ hợp tác kinh tế thương mại giữa Việt Nam – Trung Quốc hai bên đã thống nhất một loạt các biện pháp thu hẹp nhập siêu từ Trung Quốc gồm: Trung Quốc tạo điều kiện thuận lợi cho hàng Việt Nam mở rộng xuất khẩu vào Trung Quốc, đặc biệt là các nhóm hàng có thế mạnh của Việt Nam như: nông sản nhiệt đới, thủy hải sản mà Bản ghi nhớ về hợp tác hàng nông sản đã ký giữa hai bên là biện pháp cụ thể tiếp theo các biện pháp đã triển khai trước đó; Việt Nam khuyến khích Trung Quốc đầu tư tại Việt Nam trong lĩnh vực gia công, chế biến nâng giá trị hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam mà Trung Quốc có nhu cầu tiêu thụ lâu dài trên thị trường của mình và xuất khẩu sang nước thứ 3; Việt Nam khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho Trung Quốc xây dựng các khu công nghiệp và Khu chế xuất tại Việt Nam nhằm thu hút các ngành công nghiệp có thế mạnh của Trung Quốc sang đầu tư, sản xuất các ngành mà Việt Nam có nhu cầu và ưu đãi như phát triển công nghiệp phụ trợ, nguyên liệu đầu vào cho sản xuất công nghiệp và nguyên phụ liệu cho ngành công nghiệp gia công xuất khẩu. Trước đây là Khu chế xuất Linh Trung, nay thêm Việt Thâm (Hải Phòng) và Long Giang (Tiền Giang); Việt Nam đề nghị Trung Quốc lựa chọn tiến cử các doanh nghiệp có uy tín, thực lực tham gia danh mục các dự án liên quan đến quy hoạch 5 năm phát triển hợp tác kinh tế thương mại Việt Nam – Trung Quốc đã được Chính phủ hai nước phê duyệt.

Hy vọng với các bước đi và biện pháp trên, thâm hụt trong cán cân thương mại hai nước nhất định sẽ dần được cải thiện trong thời gian tới.

Phóng viên: Vấn đề hợp tác giữa hai bên trong lĩnh vực phòng chống buôn lậu và gian lận thương mại trong trao đổi hàng hóa qua biên giới giữa hai nước hiện nay như thế nào? Trong thời gian tới, hai bên có biện pháp hay kế hoạch hợp tác nào về lĩnh vực này không, thưa ông?

Ông Đào Ngọc Chương: Trung Quốc vừa là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam vừa là nước có chung 1470 km đường biên giới trên bộ. Vì vậy, ngoài buôn bán chính ngạch, giữa hai nước còn duy trì loại hình trao đổi hàng hóa qua biên giới và giữa cư dân khu vực biên giới giữa hai nước. Mặt được của loại hình mậu dịch này như chúng ta đã thấy đó là sự thay đổi cơ bản bộ mặt của các khu vực, cửa khẩu biên giới. Hạ tầng cơ sở, mạng lưới giao thông được nâng cấp hoàn thiện, đời sống vật chất tinh thần của đại bộ phận cư dân biên giới giữa hai nước được nâng cao. Tuy nhiên mặt trái của nó cũng biểu hiện ở tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại, hàng nhái, hàng giả không nhãn mác, hàng không đảm bảo chất lượng, hàng không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm còn xuất hiện tràn lan, gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường kinh doanh, tâm lý người tiêu dùng và uy tín của doanh nghiệp hai nước. Nguyên nhân chủ yếu là do một bộ phận doanh nghiệp hai nước vì mù quáng trước siêu lợi nhuận đã thông đồng với nhau lợi dụng các cơ chế chính sách ưu đãi của hai nước trong buôn bán biên giới, lợi dụng các khó khăn bất cập của hai nước trong quản lý buôn bán biên giới đã thao túng các hành vi buôn bán sai trái và bất chấp luật pháp của hai nước.

Để đối phó với tình trạng trên, một mặt Chính phủ đã ban hành hàng loạt các biện pháp đồng bộ quyết liệt nhằm hạn chế và xóa bỏ tình trạng buôn lậu hàng hóa, nhất là hàng ảnh hưởng đến sức khỏe và đời sống nhân dân như: hàng hóa nội tạng đông lạnh, gà thải loại, mũ bảo hiểm nhái v.v… và bước đầu đã đạt được những kết quả khả quan. Mặt khác chúng ta tiếp tục tăng cường hợp tác chặt chẽ với phía Trung Quốc trong việc giám sát hàng hóa quá cảnh, tạm nhập tái xuất, ngăn chặn không cho hàng thẩm lậu vào thị trường trong nước. Chính phủ đã điều chỉnh sửa đổi chính sách mậu dịch tạm nhập tái xuất cho phù hợp với thực tế. Các đơn vị chức năng của Nạp Tiền 188bet đã chủ động trao đổi và ký kết các bản ghi nhớ về hợp tác trong quản lý mậu dịch biên giới với Sở Thương mại các tỉnh Quảng Tây, Vân Nam Trung Quốc cuối năm 2012. Tại Kỳ họp này, phía Việt Nam đã đề nghị Trung Quốc xây dựng kế hoạch tổ chức Hội nghị thường niên về công tác quản lý mậu dịch biên giới giữa hai nước do hai Bộ chủ trì và chỉ đạo. Phía bạn hoan nghênh đề xuất của ta và hứa sẽ tích cực xem xét trả lời trong thời gian tới.

Hy vọng với sự chỉ đạo quyết liệt của các bộ ngành, địa phương trong nước, nhất là Ban chỉ đạo 127 và sự hợp tác chặt chẽ có hiệu quả giữa các cơ quan quản lý hai nước, tệ nạn buôn lậu, gian lận thương mại trong mậu dịch giữa hai nước nhất định sẽ bị đẩy lùi.

Phóng viên: Xin trân trọng cảm ơn ông!


Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website