Hội nghị tổng kết giai đoạn 2010-2015 Đề án phát triển ngành Công nghiệp môi trường Việt Nam
Ngành CNMT là ngành mới với phạm vi rộng và quan hệ đan xen
Đề án phát triển ngành CNMT Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1030/QĐ-TTg ngày 20 tháng 7 năm 2009 và giao Nạp Tiền 188bet chủ trì, phối hợp các Bộ, ngành thực hiện.
Ngay sau khi Đề án được phê duyệt vào tháng 7 năm 2009 Nạp Tiền 188bet đã thành lập Ban Điều hành và Văn phòng giúp việc Ban Điều hành Đề án do Thứ trưởng Nạp Tiền 188bet làm Trưởng ban và các ủy viên là đại diện từ các Bộ: Công Thương, Tài nguyên và Môi trường, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính.
Thứ trưởng Cao Quốc Hưng phát biểu khai mạc Hội nghị |
Về hiện trạng phát triển và năng lực của ngành CNMT Việt Nam, lãnh đạo Vụ Khoa học và Công nghệ, Nạp Tiền 188bet cho biết: Theo báo cáo của Hiệp hội Công nghiệp môi trường, Việt Nam hiện có khoảng gần 4.000 doanh nghiệp được cấp phép hoạt động trong lĩnh vực môi trường như: thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải thông thường và chất thải nguy hại. Kết quả điều tra, khảo sát trong năm 2015 của Hiệp hội CNMT cho thấy phần lớn các doanh nghiệp công nghiệp môi trường có quy mô nhỏ, vốn dưới 5 tỷ đồng (chiếm khoảng 52,6% tổng số doanh nghiệp môi trường), số lượng doanh nghiệp quy mô lớn, vốn trên 500 tỷ VNĐ không nhiều (chiếm khoảng 2,84%). Theo Niên giám thống kê năm 2014, tổng sản phẩm theo giá hiện hành của doanh nghiệp môi trường năm 2014 là 19.526 tỷ, tương ứng gần 0,5% GDP cho thấy ngành công nghiệp môi trường Việt Nam mới ở giai đoạn đầu của sự phát triển; đóng góp trong tổng sản lượng công nghiệp cũng như GDP còn rất khiêm tốn. Các địa phương có số lượng doanh nghiệp môi trường lớn là các thành phố như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Bà Rịa-Vũng Tàu, Hưng Yên, Thái Bình, Bắc Giang, Đăc Lắc, Bình Phước, Đà Nẵng, Thanh Hóa, Đồng Nai, Cần Thơ, Lâm Đồng, v. v...
Lãnh đạo Vụ Khoa học và Công nghệ, Nạp Tiền 188bet báo cáo kết quả thực hiện của Đề án |
Quy hoạch phát triển ngành CNMT đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” đã được Nạp Tiền 188bet tích cực triển khai xây dựng để trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt. Tuy nhiên, ngành CNMT là ngành mới ở Việt Nam, có phạm vi rộng và có quan hệ đan xen, chồng chéo với nhiều ngành công nghiệp khác (ví dụ lĩnh vực chế tạo thiết bị xử lý môi trường đan xen, chồng chéo và gắn kết khăng khít với ngành cơ khí chế tạo, lĩnh vực sản xuất vật liệu phục vụ xử lý môi trường đan xen, gắn chặt với ngành công nghiệp hoá chất, công nghệ sinh học ...) và do đó, trong quá trình tổ chức điều tra, đánh giá thực trạng và xây dựng các phương án quy hoạch phát triển, báo cáo đánh giá môi trường chiến lược gặp nhiều khó khăn, dẫn đến bị chậm tiến độ. Dự thảo Quy hoạch và các tài liệu liên quan đã được trình Thủ tướng Chính phủ tháng 7 năm 2015 và hiện đang được xem xét để phê duyệt.
Trong giai đoạn 2010 – 2015, Nạp Tiền 188bet đã phê duyệt và giao thực hiện 57 nhiệm vụ nghiên cứu (47 đề tài và 10 dự án SXTN) thuộc các lĩnh vực công nghệ, thiết bị và sản phẩm phục vụ xử lý môi trường nước, không khí, chất thải rắn và tái chế chất thải với tổng kinh phí từ NSNN là 134,285 tỉ đồng. Ngoài ra, các đơn vị đã huy động khoảng 64 tỉ đồng từ nguồn vốn khác để thực hiện các nhiệm vụ được giao. Cụ thể:
|
Các nhiệm vụ thuộc Chương trình được chia thành các nhóm: nhóm giải pháp, công nghệ, nhóm chế tạo thiết bị, nhóm sản xuất vật liệu ứng dụng trong xử lý môi trường. Một số kết quả nổi bật của các nhóm, xem tại đây.
Sớm hoàn thiện cơ sở pháp lý, định hướng phát triển ngành CNMT
Tham luận tại Hội nghị với nội dung "Thực trạng phát triển các doanh nghiệp CNMT", ông Nguyễn Đình Hiệp, Phó Chủ tịch Hiệp hội CNMT Việt Nam cho biết: Các doanh nghiệp môi trường nói chung và doanh nghiệp cung cấp dịch vụ môi trường nói riêng phần lớn được xếp vào doanh nghiệp vừa và nhỏ, thậm chí siêu nhỏ, ít doanh nghiệp lớn. Theo số liệu điều tra, khảo sát tại 493 doanh nghiệp cho thấy, vốn đăng ký kinh doanh của các doanh nghiệp trung bình là 35.856.404.908/1 đơn vị. Ông Nguyễn Đình Hiệp khẳng định: CNMT Việt Nam mới ở giai đoạn đầu của sự phát triển, đóng góp trong tổng sản lượng công nghiệp cũng như GDP còn rất khiêm tốn, kể cả so với mức trung bình của thế giới lẫn so với chính các ngành công nghiệp Việt Nam. Điều này dẫn tới hai kết luận: (1) ngành CNMT của Việt Nam còn quá nhỏ, đồng nghĩa với công tác bảo vệ môi trường được đáp ứng ở mức rất thấp so với nhu cầu; (2) nhu cầu phát triển CNMT là rất lớn, dư địa để phát triển còn nhiều.
Giới thiệu về các hoạt động nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực CNMT của đơn vị, Tiến sỹ Dương Văn Long (Viện Nghiên cứu Cơ khí, Nạp Tiền 188bet ) cho biết: Về lĩnh vực môi trường, thông qua thực hiện các dự án, đề tài KHCN cấp Nhà nước, cấp Bộ cũng như bằng nguồn lực từ các hợp đồng kinh tế, Viện đã và đang tập trung nghiên cứu, phát triển một số hướng công nghệ và thiết bị môi trường. Cụ thể, trong giai đoạn 2011 – 2015 tập trung vào công nghệ và thiết bị loc bụi, công nghệ và thiết bị xử lý chất thải hữu cơ thành nhiên liệu,công nghệ và thiết bị hút bùn sông hồ;trong giai đoạn 2016 – 2020 công nghệ và thiết bị xử lý nước thải,công nghệ và thiết bị xửu lý khí lưu huỳnh cho các nhà máy nhiệt điện than. Theo Tiến sỹ Dương Văn Long, việc thực hiện đề tài KHCN, dự án SXTN với sự hỗ trợ của Bộ Khoa học Công nghệ và Nạp Tiền 188bet từ chương trình KHCN cấp Nhà nước đã mang lại hiệu quả cao. Viện Nghiên cứu Cơ khí đã chế tạo được thiết bị lọc tĩnh điện ứng dụng vào thực tế cho dự án nhiệt điện Thái Bình 1” thông qua hợp đồng kinh tế; chế tạo được thiết bị nhiệt phân công nghệ nhiệt độ thấp cho xử lý, tái chế chất thải có nguồn gốc hữu cơ thành nhiên liệu đốt; chế tạo được thiết bị hút bùn và đã ứng dụng cho nạo vét sông hồ tại Hà Nội.
Thứ trưởng Cao Quốc Hưng và Vụ trưởng Vụ KHCN Nguyễn Phú Cường chủ trì Hội nghị |
Các đại biểu tham dự Hội nghị đã thống nhất định hướng hoạt động "Chương trình nghiên cứu khoa học, ứng dụng và chuyển giao công nghệ phát triển ngành CNMT giai đoạn 2016-2020". Theo đó, mục tiêu cụ thể là: Nghiên cứu phát triển, làm chủ, ứng dụng và chuyển giao công nghệ tiên tiến chế tạo thiết bị, sản xuất vật liệu (xúc tác, chế phẩm vi sinh …) và công nghệ xử lý, quan trắc ô nhiễm môi trường, tái chế chất thải nhằm phát triển ngành công nghiệp môi trường đến năm 2020 trở thành ngành công nghiệp có đóng góp quan trọng trong nền kinh tế, đủ năng lực đáp ứng yêu cầu xử lý ô nhiễm môi trường, sử dụng bền vững tài nguyên.
Thứ trưởng Cao Quốc Hưng đánh giá cao những tham luận tại Hội nghị |
Kết luận Hội nghị, Thứ trưởng Cao Quốc Hưng ghi nhận những tham luận, góp ý của các đại biểu tham dự Hội nghị. Đó là những kết quả triển khai thực hiện Đề án trong giai đoạn 2010 - 2015, đồng thời nêu lên những tồn tại, những vấn đề thực tiễn đặt ra cần tiếp tục giải quyết trong thời gian tới. Thứ trưởng nhấn mạnh, có thể thấy đòi hỏi của đất nước đối với việc phát triển CNMT trong giai đoạn tới là rất nặng nề. Để thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ phát triển ngành CNMT đến năm 2020, bên cạnh những phương hướng nêu ra trong Báo cáo, Thứ trưởng Cao Quốc Hưng đề nghị các đơn vị thuộc Bộ, trước hết là Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp, Vụ Khoa học và Công nghệ, Viện nghiên cứu Chiến lược, Chính sách công nghiệp khẩn trương phối hợp với các Vụ chức năng của Văn phòng Chính phủ, thúc đẩy quá trình hoàn thiện dự thảo văn bản, làm cơ sở pháp lý và định hướng cho việc thúc đẩy phát triển ngành CNMT nói chung và các doanh nghiệp CNMT nói riêng.