Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Hàng hóa Việt Nam tại thị trường Anh có sự tăng trưởng đáng kể nhờ Hiệp định UKVFTA

Ngoài các ngành xuất khẩu thế mạnh của Việt Nam như dệt may, da giày, thủy sản, đồ gỗ... phát huy được lợi thế, thông qua Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Vương quốc Anh (UKVFTA), Vương quốc Anh cũng dành cho Việt Nam hạn ngạch thuế quan bổ sung, được nhập khẩu miễn thuế đối với 14 mặt hàng. Qua đó, nhiều sản phẩm hàng hoá của Việt Nam đã tận dụng được lợi thế xuất khẩu vào Anh.

 Việt Nam (VASEP) nhấn mạnh, ngay từ khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực, các doanh nghiệp đã tiếp cận và biết tận dụng được những cơ hội, từ thuận lợi thuế quan từ Hiệp định EVFTA.

Rất may mắn khi Anh khỏi EU, chúng ta đã có ngay được Hiệp định UKVFTA. Đó là một điều rất thuận lợi cho cho doanh nghiệp. May mắn nữa là UKVFTA là sự kế tiếp của Hiệp định EVFTA. Cho nên không có gì bỡ ngỡ đối với doanh nghiệp trong việc tiếp cận và tiếp nối những ưu thế về thuế quan, cũng như là những thuận lợi về các cơ hội, về môi trường kinh doanh và cũng như các cơ hội vừa thay đổi các điều kiện để xuất khẩu sang thị trường Anh” – bà Lê Hằng nhấn mạnh.

Tính đến hết tháng 11/2022, kim ngạch xuất khẩu thủy sản sang Anh đạt 287 triệu USD. Đó là con số lạc quan, vì không bị sụt giảm so với lại cùng kỳ năm ngoái. Điều này cho thấy doanh nghiệp đã tận dụng được cơ hội, lợi thế xuất khẩu sang thị trường Anh trong bối cảnh lạm phát cao và người tiêu dùng cũng có những hạn chế về tiêu thụ. “Đáng chú ý, tôm của Việt Nam vẫn đang đứng ở vị trí số một tại thị trường Anh, kể cả trong giai đoạn trước khi có hiệp định cho đến bây giờ và luôn luôn chiếm tỷ trọng là 1/4 thị phần tại thị trường Anh”- bà Lê Hằng cho hay.

Cần đổi mới phương pháp tiếp cận khách hàng, thị trường

Mặc dù, sự hiện diện của hàng hóa Việt Nam tại thị trường Anh đã tăng trưởng nhanh, song mới chỉ chiếm chưa đến 1% trong nhu cầu nhập khẩu mỗi năm lên tới 600 tỷ USD của thị trường này. Một trong những nguyên nhân khiến thị phần hàng hóa của Việt Nam chưa chiếm tỷ trọng lớn tại thị trường Anh, theo các chuyên gia, do tiêu chuẩn kỹ thuật của thị trường Anh cao, thường xuyên cập nhật; tư duy đối với môi trường, đối với lao động có sự khác biệt với các doanh nghiệp Việt Nam. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam cần sớm thích ứng, cũng như cần có các biện pháp quyết liệt thay đổi mạnh mẽ nhận thức và hành động của doanh nghiệp để mạnh dạn hơn trong đáp ứng tiêu chuẩn, gia tăng xuất khẩu sang thị trường Anh.

Về chất lượng sản phẩm, ông Nguyễn Cảnh Cường cho biết, nếu như trước đây doanh nghiệp Việt Nam khó cạnh tranh được với sản phẩm Trung Quốc và Thái Lan tại thị trường Anh thì bây giờ, nhiều sản phẩm Việt Nam cạnh tranh không hề thua kém sản phẩm Trung Quốc và sản phẩm Thái Lan.

“Tuy nhiên, phương pháp tiếp cận khách hàng thì nhiều doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn đi sau doanh nghiệp Trung Quốc và Thái Lan”- ông Nguyễn Cảnh Cường nhấn mạnh.

Theo ông Cường, cách tốt nhất là học kinh nghiệm của chính họ thôi. Ví dụ như về tiêu chuẩn kỹ thuật, tất cả các doanh nghiệp Trung Quốc xuất khẩu sản phẩm sang Anh đều tự giới thiệu trên trang web của họ là chúng tôi sản xuất theo tiêu chuẩn này, sau đó giới thiệu từng sản phẩm cụ thể của họ đã sản xuất cho các công ty của Anh, hay là nhà cung cấp cho các công ty của Anh...

Đây là phương pháp khá hiệu quả, vì người Anh tương đối thận trọng khi làm ăn với bạn hàng mới, đối tác mới”- ông Cường lưu ý.

Trong các nước Đông Nam Á, Thái Lan giữ thị phần nông sản của Anh đứng số một. Tuy nhiên, nông sản Việt Nam, trong đó có gạo Việt Nam có lợi thế so với Thái Lan đó là Việt Nam có Hiệp định thương mại tự do mà Thái Lan chưa có. Vì vậy, để cạnh tranh với nông sản Thái Lan phụ thuộc rất nhiều vào chiến lược của các doanh nghiệp Việt Nam.

Doanh nghiệp Việt Nam có lợi thế nhiều hiệp định nhưng doanh nghiệp Việt Nam lại không có lợi thế về mặt chiến lược so với các doanh nghiệp Thái Lan. Bởi họ có hệ thống phân phối, hệ thống logistics và hệ thống tài chính tốt hơn là doanh nghiệp Việt Nam. Mình phải học họ để đuổi kịp về năng lực chiến lược, năng lực logistics và hệ thống tài chính, lúc đó nông sản của Việt Nam sẽ càng ngày càng cạnh tranh tốt hơn với nông sản của Thái Lan và chiếm được nhiều thị phần hơn ở thị trường Anh này”- ông Cường nhấn mạnh thêm.


Tác giả: Huy Dương

Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website