Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Điểm báo MOIT tuần từ ngày 8/12 đến ngày 14/12/2014

Báo chí luôn thể hiện sự phát triển không ngừng bằng cách khai thác những vấn đề “nóng” được dư luận và xã hội quan tâm. Đối với ngành Công Thương, trong tuần từ ngày 8/12 đến ngày 14/12/2014, nhiều sự kiện được báo chí đề cập đến như:
. Theo Trưởng ban Kinh tế Trung ương Vương Đình Huệ, năm 2014 nền kinh tế đạt một số thành tựu đáng tích cực, được đánh giá là những điểm sáng, gồm: Kinh tế phát triển ổn định, mức tăng trưởng GDP trên 5,8%; lạm phát được kiểm soát ở mức thấp; vấn đề tỷ giá và lãi suất cũng trong tầm kiểm soát; đội ngũ doanh nghiệp có dấu hiệu hồi phục. Các đối tác quốc tế đều ghi nhận sự cải thiện về chỉ số cạnh tranh toàn cầu của Việt Nam.

Tuy nhiên, vẫn còn một số vẫn đề cần nhận diện, khắc phục như sức mua của thị trường tăng thấp do lực cầu xã hội yếu, ảnh hưởng tiêu cực của sự thay đổi về giá năng lượng, dầu mỏ trên thế giới đối với nền kinh tế, thị trường bất động sản chưa “ấm” như mong đợi, v.v…

Năm 2015, Chính phủ, các Bộ và địa phương đang và sẽ tiếp tục thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế, tập trung vào việc đẩy nhanh tốc độ cổ phần hóa và thoái vốn Nhà nước tại doanh nghiệp, xử lý nợ xấu ngân hàng và tái cơ cấu đầu tư công. Việt Nam sẽ chủ động hơn trong huy động và phân bổ lại nguồn lực một cách hợp lý, hiệu quả kết hợp hoàn thiện thể chế kinh tế theo hướng minh bạch, nhất quán và dễ tiên lượng; tạo điều kiện thuận lợi nhất cho doanh nghiệp tham gia thị trường, v.v…

Đặc biệt, năm 2015, Việt Nam sẽ tham gia một số hiệp định thương mại tự do mới, trong đó nổi bật là Cộng đồng kinh tế ASEAN và Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương, v.v… Đó sẽ là những điều kiện và yếu tố mới để hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng hơn, là cơ hội mới đối với doanh nghiệp Việt; nhất là xét về khả năng hấp dẫn vốn quốc tế cũng như mở rộng thị trường xuất khẩu. Dự báo, tình hình kinh tế năm 2015 có khả năng sáng sủa và tăng cao hơn năm 2014.

Sản xuất và tiêu thụ điện tháng 11 tăng cao

Là thông tin được đăng tải trên Báo điện tử  ngày 9/12/2014. Báo cáo tình hình sản xuất công nghiệp của Nạp Tiền 188bet cho thấy, trong tháng 11, chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tăng 5,3% so với tháng 10/2014 và tăng 11,1% so với cùng kỳ năm 2013. Tính chung 11 tháng năm 2014, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 7,5%, đây là mức tăng trưởng cao hơn so với cùng kỳ năm trước.

Đáng chú ý, trong số các ngành công nghiệp có mức tăng trưởng khá ấn tượng có lĩnh vực sản xuất và phân phối điện. Lĩnh vực này có mức tăng 12,6% trong tháng 11 và tăng 11,7% trong 11 tháng năm 2014. Cụ thể, trong 11 tháng đầu năm 2014, ngành Điện cung cấp đủ điện, an toàn phục vụ phát triển kinh tế xã hội, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của nhân dân. Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã phối hợp chặt chẽ với địa phương, đầu tư xây dựng các dự án cấp điện đáp ứng tiến độ yêu cầu của nhà đầu tư, triển khai đúng tiến độ. Hệ thống điện vận hành liên tục, tối ưu, có dự phòng, các chỉ tiêu sản xuất, kinh doanh điện năng đều đạt theo kế hoạch.

Trong tháng 11/2014, lượng điện sản xuất của cả nước ước đạt 11,93 tỷ kWh, tăng 13% so cùng kỳ. Tính chung 11 tháng năm 2014, điện sản xuất ước đạt 128,57 tỷ kWh, tăng 12,9% so cùng kỳ, trong đó riêng điện sản xuất của EVN ước đạt 57,55 tỷ kWh, tăng 11,1% so với cùng kỳ.

Đối với sản lượng điện thương phẩm tháng 11 ước đạt 11,13 tỷ kWh, tăng 12,5% so cùng kỳ. Trong đó, điện cấp cho công nghiệp xây dựng tăng 12,06%, điện cấp cho thương nghiệp và khách sạn nhà hàng tăng 20,7%, điện dùng cho quản lý và tiêu dùng dân cư tăng 13,82%, điện cấp cho nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 53,08%. Tính chung trong 11 tháng năm 2014, lượng điện thương phẩm ước đạt 117,35 tỷ kWh, tăng 11% so cùng kỳ. Trong thời gian tới, Tập đoàn Điện lực Việt Nam tích cực thực hiện các giải pháp để đảm bảo sản xuất và cung ứng điện cho sản xuất cũng như tiêu dùng tháng cuối năm và Tết Nguyên đán; phối hợp với các cơ quan liên quan tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, hướng dẫn nhân dân sử dụng điện an toàn, tiết kiệm và hiệu quả.

Có nên tăng thuế nhập khẩu xăng dầu trong lúc này?

Báo Thanh Niên điện tử ngày 12/12/2014 có bài viết: . Theo đó, giá dầu thô thế giới vẫn tiếp tục giảm. Theo các chuyên gia, cần phải có kịch bản hợp lý hơn cho kinh tế trong nước.

Chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành phân tích, ngân sách Việt Nam có phần đóng góp rất lớn từ xuất khẩu dầu thô. Vì thế, giá dầu thô giảm từ 100 USD/thùng xuống còn chưa đầy 62 USD chắc chắn sẽ khiến ngân sách thâm hụt. Về nguyên tắc, ngân sách thâm hụt sẽ tăng tỷ lệ bội chi và nợ công cũng sẽ tăng lên do Việt Nam có thể phải vay nợ để bù chi ngân sách. “Tiêu cực lên nền kinh tế là rõ ràng”, ông Thành phát biểu. Theo dự báo của cơ quan chức năng, tính chung cả hụt thu về giá xuất khẩu và thuế nhập khẩu, thì giảm thu ngân sách với giá dầu thô hiện nay là 40.000 tỉ đồng (áp với giá dầu 65 USD/thùng), trường hợp nếu giá xuống 40 USD/thùng ngân sách sẽ giảm 62.500 tỉ đồng.

Theo tính toán, thuế hiện nay chiếm hơn 35% trong giá thành một lít xăng. Chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành cho rằng, Việt Nam nên bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng dầu, giảm thuế nhập khẩu xăng dầu để có tác động tích cực hơn lên nền kinh tế. 

Cục Quản lý thị trường yêu cầu xử lý nghiêm

Liên quan đến Vụ nhập khẩu 10.000 tấn thịt trâu gắn mác thịt bò, trang 7, Số 291 báo  Lao Động ra ngày 12/12 khẳng định: “Cục Quản lý thị trường yêu cầu xử lý nghiêm”. Theo đó, sáng 11/12, Đội Quản lý thị trường số 14 - Chi cục Quản lý thị trường Hà Nội tiếp tục làm rõ vụ nhập khẩu 10.000 tấn thịt trâu gắn mác thịt bò.

Lực lượng quản lý thị trường đã làm việc với Công ty TNHH đa ngành Việt Nam (số 16 ngách 1, ngõ 560 Nguyễn Văn Cừ, Long Biên, Hà Nội). Đại diện Công ty này cho biết, đơn vị có mua hàng của Công ty TNHH XNK thương mại và dịch vụ Tân Đại Dương (Công ty Tân Đại Dương), các hóa đơn chứng từ mua bán, hóa đơn GTGT đều thể hiện hàng hóa mua bán là “thịt trâu”.

Ông Hoàng Đại Nghĩa - Đội trưởng Đội Quản lý thị trường số 14 - khẳng định: Khảo sát thị trường của Đội quản lý thị trường số 14 trong ngày 11/12, trên địa bàn TP.Hà Nội không bày bán mặt hàng có nhãn “thịt trâu đông lạnh nhập khẩu” kể cả chợ cóc, chợ tạm, duy nhất Công ty TNHH Metro Cash & Carry Việt Nam có kinh doanh mặt hàng này và có nhãn đầy đủ “thịt trâu”.

Ngày 11/12, Cục Quản lý thị trường - Nạp Tiền 188bet đã có văn bản khẩn gửi chi cục Quản lý thị trường các tỉnh, thành gồm: Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Ninh Bình, TPHCM, Bình Dương và Đồng Nai. Công văn của Cục Quản lý thị trườngnêu rõ: Chi cục Quản lý thị trường các địa phương cần khẩn trương xác minh các thông tin đã đăng trên báo chí, chủ động phối hợp với các cơ quan chức năng phát hiện, làm rõ việc các tổ chức, cá nhân kinh doanh thịt trâu nhập khẩu có các vi phạm về ghi nhãn hàng hoá lưu thông trên thị trường. Đặc biệt, phải tổ chức kiểm tra, kiểm soát các chợ đầu mối, các bếp ăn tập thể tại các khu công nghiệp và xử lý nghiêm các hành vi buôn bán, vận chuyển, tàng trữ mặt hàng thịt trâu nhập khẩu vi phạm về ghi nhãn hàng hoá lưu thông trên thị trường, báo cáo kết quả về Cục Quản lý thị trường trước ngày 30/12/2014.

Thành phố Hồ Chí Minh: Kim ngạch xuất khẩu tăng 8,8%

Theo báo cáo của Uỷ ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, tính đến đầu tháng 12/2014, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Thành phố ước đạt trên 32 tỷ USD, tăng 8,8% so với cùng kỳ năm 2013. Đây cũng là thông tin được báo  đăng tải ngày 10/12 trên chuyên mục Kinh tế.

Bài báo cho hay, các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu như gạo, thủy sản, cà phê, hạt tiêu, rau quả, dệt may, gỗ và sản phẩm gỗ… tăng cao so với cùng kỳ. Đặc biệt, chất lượng xuất khẩu tiếp tục được nâng lên và phát triển theo hướng bền vững với tỷ trọng nhóm hàng công nghệ, chế biến, chế tạo chiếm trên 69%, vượt mục tiêu đề ra của Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 là 62%; nhóm hàng nông lâm, thủy sản chiếm trên 22%. Thị trường xuất khẩu tiếp tục phát triển theo hướng đa đạng hóa, hạn chế dần sự phụ thuộc vào thị trường nhất định.

Hiện tại, hàng hóa xuất khẩu của Thành phố Hồ Chí Minh đã có mặt tại 230 quốc gia và vùng lãnh thổ. Theo đó, kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh ở khu vực Đông Bắc Á, tăng 32,5% (trong đó Hàn Quốc tăng 105%, Hồng Kông tăng 98%, Nhật Bản tăng 13%, Trung Quốc chỉ tăng 4,1%.%).

Xuất khẩu dệt may Việt Nam có thể chạm mốc 24,5 tỷ USD

Thông tấn xã điện tử ngày 12/12 đã đưa ra thông tin vui:. Theo đó, xuất khẩu dệt may năm 2014 của Việt Nam nhiều khả năng đạt 24,5 tỷ USD, tăng trên 19% so với năm 2013 và là mức tăng lớn nhất trong ba năm qua.

Theo Hiệp hội Dệt may Việt Nam, nếu tính từ thời mới có Hiệp định thương mại Việt Mỹ năm 2003, kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam chỉ có 20% là của người Việt Nam, thì đến năm 2014 con số này là trên 50% bao gồm giá trị nguyên phụ liệu ở trong nước và các giá trị gia tăng khác.

Như vậy, năm nay với 24,5 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu, dệt may đã mang lại thặng dự thương mại 12 tỷ USD. Cùng với đó, các Hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương cũng là sức hút để các đơn đặt hàng từ các quốc gia khác chuyển dịch về Việt Nam.

Ngoài những thành tựu đạt được, Ngành vẫn đang vướng phải nhiều khó khăn như tập trung giải quyết, đó là yêu cầu về xuất xứ khi mà Hiệp định TPP yêu cầu xuất xứ từ sợi, FTA với EU yêu cầu xuất xứ từ vải, trong khi dệt vải vốn chưa phải là thế mạnh của Việt Nam.

Cùng với đó, hiện nay theo định hướng chung của Ngành là không phụ thuộc vào một nguồn cung duy nhất từ Trung Quốc, nhiều doanh nghiệp dệt may Việt Nam đang hướng sang các nguồn cung khác từ khối các nước ASEAN và nhất là Ấn Độ.

Vì thế, bên cạnh việc xúc tiến thương mại từ cấp Chính phủ giữa Việt Nam và Ấn Độ, ngày càng nhiều các doanh nghiệp dệt may Việt Nam hợp tác, đầu tư với các doanh nghiệp Ấn Độ trong lĩnh vực nhuộm hoàn tất. Đồng thời Ngành vẫn bám sát mục tiêu sản xuất nguyên phụ liệu trong nước.

 

Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website