Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Điểm báo MOIT tuần từ ngày 4/8 đến ngày 10/8/2014

Tuần qua, nhiều hoạt động nổi bật của ngành công nghiệp – thương mại đã được báo chí quan tâm phản ánh. Những bài viết đáng chú ý đăng trên các báo: Thời báo kinh tế Việt Nam, Lao động, Đài tiếng nói Việt Nam, v.v…
ngày 5/8 khi nhận định về báo cáo đánh giá tiềm năng xuất khẩu quốc gia.

Ông Đinh Văn Thành cho biết: “Báo cáo nào cũng khuyến nghị doanh nghiệp cần tăng cường tham gia chuỗi giá trị, nhưng ở khâu nào trong chuỗi mới quan trọng. Ví dụ tham gia nhưng nông nghiệp chỉ ở khâu trồng trọt, còn công nghệ cao như điện tử, điện thoại thì chỉ lắp ráp thôi sao?”.

Nếu chỉ tham gia ở các khâu này, không những giá trị gia tăng thu được trên sản phẩm xuất khẩu thấp mà Việt Nam cũng đang mất dần đi lợi thế, khi mà giá nhân công ở nước ta ngày càng cao. Vị chuyên gia này cũng cho rằng nên đưa ra tầm nhìn dài hơn cho sản phẩm xuất khẩu và cần lưu ý đến đối thủ cạnh tranh cũng như sản phẩm thay thế. Ví dụ như với xe máy và ô tô, Việt Nam cải tiến mãi mới đạt tiêu chuẩn Euro 2 về môi trường nhưng thế giới đã tiến tới tiêu chuẩn Euro 4, nên sản phẩm của Việt Nam không xuất sang thị trường châu Âu được nữa.

Lâu nay, trong kiến nghị của nhiều bộ ngành, nhất là ở lĩnh vực xuất khẩu, việc tăng cường tham gia vào chuỗi giá trị để doanh nghiệp có nhiều lợi nhuận hơn thường được nhắc đến. Nhưng dường như chưa có khuyến nghị nào chỉ rõ doanh nghiệp cần tham gia ở khâu nào.

Cải thiện khả năng phát thủy điện trong tháng 8

Báo VOV điện tử ngày 4/8 đăng tải thông tin: . Theo đó, bài báo đưa ra số liệu của Nạp Tiền 188bet , tình hình sản xuất và cung ứng điện hệ thống điện quốc gia trong tháng 7 về cơ bản đã được thực hiện tốt. Tổng điện năng sản xuất và nhập khẩu toàn hệ thống lũy kế 7 tháng đầu năm tính đến hết ngày 26/7 đạt 80,821 tỷ kWh. Ước tính đến hết 7 tháng đầu năm là 82,926 tỷ kWh, tăng 9,76%.

Theo tính toán cập nhật của EVN, tổng điện năng sản xuất và nhập khẩu toàn hệ thống trong tháng 8/2014 dự báo đạt khoảng 13,205 kWh, tăng 14,37% so với cùng kỳ năm 2013.

Trong tháng 8 dự kiến có 8 tổ máy phát điện mới được đưa vào vận hành, với tổng công suất đặt là 1378 MW. Một số nguồn quan trọng dự kiến sẽ được thực hiện sửa chữa, bảo dưỡng trong tháng 8 như nhà máy Cà Mau 1; Tổ máy 2 Nhà máy Phú Mỹ 4; Nhà máy Hải Phòng, v.v…

Nhìn chung, việc cung ứng điện tháng 8/2014 của toàn hệ thống điện quốc gia về cơ bản được đảm bảo, không phải thực hiện tiết giảm điện nếu không có các diễn biến quá bất thường xảy ra.

Gần 4.400 tỷ đồng xây đường dây 500kV Duyên Hải-Mỹ Tho

Ngày 4/8 báo Thông tấn xã điện tử thông tin: . Theo đó, bài báo cho biết, Tổng Công ty Truyền tải Điện Quốc gia đang triển khai Dự án Công trình đường dây 500kV Nhiệt điện Duyên Hải-Mỹ Tho trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.

Thời gian thực hiện dự án từ nay đến cuối năm 2015, với tổng kinh phí hơn 4.359 tỷ đồng, từ nguồn vốn vay Ngân hàng NEXI - Nhật Bản và vốn đối ứng của Tổng Công ty Truyền tải Điện Quốc gia.

Đường dây 500kV Nhiệt điện Duyên Hải-Mỹ Tho có tổng chiều dài hơn 113km và 240 trụ điện đi qua địa bàn các huyện Duyên Hải, Trà Cú, Cầu Ngang, Châu Thành và Càng Long thuộc tỉnh Trà Vinh; các huyện Vũng Liêm, Măng Thít thuộc tỉnh Vĩnh Long; huyện Chợ Lách thuộc tỉnh Bến Tre và huyện Cai Lậy, Châu Thành thuộc tỉnh Tiền Giang.

Mục tiêu của dự án nhằm truyền tải công suất của Trung tâm Điện lực Duyên Hải (Trà Vinh) vào hệ thống điện quốc gia, dự kiến đóng điện vào năm 2016. Bên cạnh đó, việc thực hiện dự án nhằm cung cấp điện cho phụ tải thuộc khu vực dự án, Thành phố Hồ Chí Minh và các trung tâm phụ tải lân cận; tạo mối liên kết hệ thống ổn định, tin cậy giữa trung tâm điện lực và các vùng phụ tải.

Năm 2016-2020: Phấn đấu tăng trưởng GDP 6,5 – 7% năm

Là nhan đề đăng trên trang 2, Thời báo kinh tế Việt Nam số 188 ra ngày 7/8/2014. Bài báo cho hay: Thủ tướng Chính phủ vừa có Chỉ thị yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương, các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước triển khai xây dựng Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm giai đoạn 2016-2020.

Mục tiêu tổng quát của Kế hoạch phát triển KT-XH 5 năm 2016-2020 là giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, đi đôi với đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, bảo đảm cho nền kinh tế phát triển bền vững; phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại,...

Về định hướng phát triển và các nhiệm vụ chủ yếu, Chỉ thị nêu rõ: Phấn đấu tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân 5 năm 2016-2020 tăng 6,5-7%/năm. Tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân khoảng 1,5%/năm.

Bên cạnh đó, thực hiện có hiệu quả Đề án tổng thể tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình phát triển theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu ngành, lĩnh vực, cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Thủ tướng Chính phủ cũng yêu cầu tiếp tục đẩy mạnh thực hiện 3 đột phá trong Chiến lược phát triển KT-XH 10 năm 2011-2020 là hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trọng tâm là tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng và cải cách hành chính; Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ; Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, với một số công trình hiện đại, tập trung vào hệ thống giao thông và hạ tầng đô thị lớn.

Đồng thời tiếp tục đổi mới, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, tạo mọi điều kiện thuận lợi để phát triển các DN thuộc các thành phần kinh tế, nhất là khu vực DN tư nhân, DN có vốn đầu tư nước ngoài, kinh tế hợp tác, DNNVV; bảo đảm cạnh tranh bình đẳng; tăng nhanh tiềm lực và bảo đảm an ninh tài chính quốc gia; lành mạnh hóa hệ thống tài chính; ổn định các cân đối vĩ mô; huy động, thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực phục vụ cho phát triển nền kinh tế…

Khi nào giá ô tô ở Việt Nam mới “hạ nhiệt”?

Là nội dung được đăng tải trong phát sóng trên VTV1, Đài truyền hình Việt Nam lúc 22h20 ngày 5/8. Chương trình giúp độc giả nhìn nhận, đánh giá lại việc thực thi chính sách đối với ngành công nghiệp ô tô trong hơn một thập kỷ qua, đặc biệt là xem xét rút ra bài học kinh nghiệm từ những quyết sách thiếu thực tiễn dẫn đến việc đánh mất cơ hội tốt để phát triển.

Việt Nam còn những cơ hội gì để thúc đẩy nền công nghiệp ô tô trong bối cảnh ngành này ở các nước và vùng lãnh thổ xung quanh như Thái Lan, Indonesia, Trung Quốc hay Đài Loan đã đi trước hàng chục năm và có trình độ phát triển hơn nhiều? Việt Nam có thu hút được nhà đầu tư trong và ngoài nước?

Liệu chúng ta có xây dựng được những thương hiệu ô tô nội địa thành công như Thái Lan hay Indonesia đã làm? Và đặc biệt, điều hàng chục triệu dân Việt quan tâm là khi nào giá ô tô ở Việt Nam mới hết đắt đỏ tới mức phi lý như hiện nay?

Xuất khẩu đồ gỗ mỹ nghệ sẽ thu về 8,5 tỉ USD

Trên trang 11, số 211, Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh ra ngày 8/8 cho biết: “Xuất khẩu dồ gỗ mỹ nghệ sẽ thu về 8,5 tỷ USD”. Ông Phan Chí Dũng - Vụ trưởng Vụ Công nghiệp nhẹ Nạp Tiền 188bet , cho biết thông tin trên tại Hội thảo Kinh tế Việt Nam 2014 và triển vọng kinh doanh đối với ngành đồ gỗ do Hội Mỹ nghệ và chế biến gỗ Thành phố Hồ Chí Minh (Hawa) tổ chức ngày 7/8.

Theo ông Dũng, năm 2014 kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam dự kiến đạt 6,5 tỉ USD; hàng thủ công mỹ nghệ ước đạt trên 2 tỉ USD. Doanh thu tiêu thụ đồ gỗ nội thất trong nước cũng đang tăng mạnh sẽ đạt mức 2,5 tỉ USD.

Ông Nguyễn Quốc Khanh - Chủ tịch Hawa cho hay, nhu cầu tiêu thụ gỗ nội địa ngày càng tăng và có nhiều tiềm năng để phát triển. Nhu cầu mua sắm đồ gỗ của người dân ngày một tăng, bình quân mỗi hộ gia đình mua sắm khoảng 6 triệu đồng/năm cho mặt hàng đồ gỗ.

Tuy nhiên, dù ngành sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ có sự phát triển mạnh, có kim ngạch xuất khẩu lớn nhưng lợi nhuận và giá trị gia tăng của sản phẩm chưa cao do sản xuất nhỏ lẻ, chủ yếu gia công thô. Khoảng 80% thị phần đồ gỗ, nội thất trong nước đang thuộc về các doanh nghiệp nước ngoài.

Thị trường thép trầm lắng trong tháng “Ngâu”

Là nhận định của Báo ngày 5/8. Theo nhận định của các chuyên gia thương mại, trong tháng 7 và tháng 8, thị trường thép xây dựng trong nước dự báo tiếp tục trầm lắng, tình hình tiêu thụ của các nhà máy ở mức chậm, nguyên nhân chủ yếu do tình hình kinh tế, tài chính vẫn khó khăn nên chưa kích cầu tiêu thụ.

Bên cạnh đó, do tháng 7 là thời điểm mùa mưa bão nên không thuận lợi cho hoạt động xây dựng, các cửa hàng kinh doanh thép không nhập hàng về nhiều vì yếu tố mùa vụ, đặc biệt là tháng 7 âm lịch thường tiêu thụ chậm.

Về giá bán, giá bán thép tại khu vực phía Bắc tháng 7 và tháng 8 có xu hướng giảm so với tháng 6 từ 100.000 - 200.000 đồng/tấn. Một số nhà sản xuất tại khu vực này cho biết phải điều chỉnh giảm giá thông qua hình thức tăng chiết khấu, hỗ trợ vận chuyển để kích cầu. Giá bán tại khu vực phía Nam nhìn chung ổn định hơn, về cuối tháng 7 một số nhà sản xuất điều chỉnh tăng giá để cân đối với mức tăng của giá đầu vào, mức tăng phổ biến từ 100.000 - 200.000 đồng/tấn.

Về tình hình sản xuất và nhập khẩu mặt hàng thép, theo số liệu thống kê của Bộ Công thương, tháng 7 năm 2014, sản lượng sản xuất sắt thép thô ước đạt 311.300 tấn, tăng 21% so với cùng kỳ; lượng thép cán ước đạt 295.500 tấn, tăng 17,9% so với cùng kỳ; lượng thép thanh, thép góc ước đạt 285.200 tấn, tăng 1,5% so với cùng kỳ.

Tính chung 7 tháng năm 2014, lượng sắt thép thô đạt 1.708.900 tấn, tăng 0,8% so với cùng kỳ; thép cán đạt 2.012.900 tấn, tăng 23,8% so với cùng kỳ; thép thanh, thép góc đạt 1.995.800 tấn, tăng 5% so với cùng kỳ.

Nhập khẩu thép các loại từ các thị trường trong tháng 7 tăng 23,7% về lượng và tăng 17,5% về trị giá. Tính chung 7 tháng năm 2014, nhập khẩu thép các loại tăng 5,8% về lượng, giảm 1,2% về trị giá; sản phẩm từ thép tăng 1,9% về trị giá.

 


Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website