Nạp Tiền 188bet - Cá cược thể thao trực tuyến và sòng bạc trực tiếp

A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Điểm báo MOIT tuần từ ngày 28/7 đến ngày 3/8/2014

Trong tuần từ ngày 28/7 đến 3/8/2014 nhiều hoạt động đã được phản ánh nổi bật trên các báo: VOV điện tử, Diễn đàn doanh nghiệp, Báo điện tử Đảng Cộng Sản, v.v...
. Bài báo phản ánh: Quy hoạch và chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 mới được Thủ tướng phê duyệt. Trước bối cảnh chỉ còn chưa đầy 4 năm nữa (năm 2018), thuế suất nhập khẩu ô tô nguyên chiếc từ thị trường ASEAN về Việt Nam sẽ bằng 0%, Việt Nam cần làm gì để phát triển ngành công nghiệp ô tô?

Ông Vũ Quang Tâm - Phó Tổng Giám đốc Tổng Công ty Máy động lực và Máy nông nghiệp (VEAM) nhận định, Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 cùng Chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 đã nêu rõ về quan điểm, chiến lược, mục tiêu, định hướng, một số giải pháp và cơ chế chính sách cho ngành ô tô đến năm 2035.

Khó khăn của bất cứ nhà sản xuất ô tô trong nước nào cũng gặp phải đó là ngành công nghiệp phụ trợ của chúng ta còn non trẻ, năng lực thấp kể cả về kỹ thuật công nghệ và khả năng tài chính do đó các sản phẩm làm ra sẽ không có tính cạnh tranh cao về chất lượng và giá thành so với các sản phẩm nhập ngoại.

Bên cạnh đó, các nhà sản xuất ô tô kể cả các nhà sản xuất có thương hiệu lớn trên thế giới khi đầu tư vào Việt Nam cũng chưa có các chương trình, dự án đầu tư lớn, có chiều sâu, với các cam kết và các chiến lược phát triển lâu dài. Vấn đề đặt ra là, các nhà sản xuất ô tô lớn trên thế giới đã có mặt tại Việt Nam và họ hoàn toàn đủ khả năng đầu tư các dự án lớn như vậy. Do vậy, cần phải có các dự án đầu tư quy mô lớn cho sản xuất ô tô, đó sẽ là động lực để các nhà đầu tư khác tham gia phát triển ngành công nghiệp phụ trợ phục vụ cho các dự án, ông Tâm đánh giá.

Để ngành da giày chủ động nắm cơ hội TPP

Trang 2, số 211, Báo Đại biểu Nhân Dân số ra ngày 30/7 có bài viết: "Để ngành da giày chủ động nắm cơ hội TPP". Hiện ngành da giày Việt Nam có 812 doanh nghiệp và trên 624.000 lao động (75% là lao động nữ), đứng thứ 4/8 nước xuất khẩu lớn nhất thế giới và là ngành xuất khẩu mũi nhọn của nước ta, chỉ đứng sau dệt may và dầu thô.

Trong đó, 70% doanh nghiệp xuất khẩu lớn là công ty liên doanh hoặc 100% vốn nước ngoài. 90% sản phẩm của giày da Việt Nam là hàng gia công, phụ thuộc nhiều vào thiết bị kỹ thuật, công nghệ, thiết kế sản phẩm, nguồn cung cấp nguyên liệu thô, phụ liệu và thị trường nước ngoài. Trên thực tế, Việt Nam đã chủ động được nguyên liệu giày vải (100%) và một số dòng sản phẩm khác (30 - 40%), nhưng vẫn có đến 70% doanh nghiệp phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn nguyên liệu nước ngoài.

Theo quy hoạch tổng thể phát triển ngành da giày Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2025, ngành da giày là ngành công nghiệp xuất khẩu mũi nhọn, với sản phẩm chiến lược là giày dép, ưu tiên giày thể thao và giày vải, giày dép da thời trang, cặp, túi chất lượng cao, sản xuất nguyên phụ liệu và công nghiệp phụ trợ, da thuộc, vải giả da chất lượng; nâng cao năng lực thiết kế mẫu mã và phát triển sản phẩm mới; tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2015 đạt 9,11 tỷ USD, năm 2020 đạt 14,5 tỷ USD; tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm năm 2015 đạt 60 - 65%, năm 2020 đạt 75 - 80%. Triển vọng thị trường sản phẩm da giày Việt Nam là tích cực, đặc biệt, khi mức thuế xuất khẩu sang EU và các nước TPP sẽ chỉ còn 0% và Việt Nam bảo đảm xuất xứ địa lý sản phẩm theo quy định, v.v…

Để doanh nghiệp chủ động triển khai các kế hoạch đón trước cơ hội mới, thoát phận gia công, cần đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức về các cơ hội, thuận lợi, thách thức từ Hiệp định Thương mại xuyên Thái Bình dương (TPP), Hiệp định Thương mại tự do (FTA) giữa Việt Nam với EU và với các đối tác khác.

Đặc biệt, cần sớm có những quy hoạch vùng công nghiệp da - giày, kể cả cho ngành thuộc da, quy mô lớn vài trăm hécta, thuận tiện cho bảo vệ môi truờng và tổ chức sản xuất tập trung, phát triển công nghiệp phụ trợ, với các cơ chế, chính sách trên thực tế thích hợp,...

Xuất khẩu Việt Nam dựa quá nhiều vào sản phẩm thô

Tuổi trẻ điện tử ngày 30/7 phản ánh: . Theo đó, Cục Kinh tế Liên bang Thụy Sĩ và Cục Xúc tiến thương mại Việt Nam đã công bố nghiên cứu dự án Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa về tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam. Theo đó, cảnh báo cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam đang dựa quá nhiều vào sản phẩm thô, thâm dụng tài nguyên, v.v...

Theo Thứ trưởng Nạp Tiền 188bet Đỗ Thắng Hải, nghiên cứu giúp xác định các ngành hàng, dịch vụ có tiềm năng xuất khẩu trong tương lai, từ đó giúp cơ quan quản lý, cộng đồng doanh nghiệp định hướng cho hoạt động trong thời gian tới.

Kết quả nghiên cứu của nhóm chuyên gia dự án do chính phủ Thụy Sĩ và Thụy Điển tài trợ cho thấy các mặt hàng tiềm năng xuất khẩu cao của Việt Nam có sắn, cà phê, mây tre lá, cao su, gốm sứ, cá tra, du lịch, v.v... Nhóm có tiềm năng xuất khẩu thấp gồm gạo, mía đường, v.v...

Báo cáo cũng đưa ra hai cảnh báo. Thứ nhất, dù xuất khẩu tăng nhanh nhưng tỷ trọng xuất khẩu của các thành phần kinh tế trong nước ngày càng giảm. Trong khi đó, các doanh nghiệp FDI chủ yếu làm gia công xuất khẩu với phần lớn nguyên vật liệu nhập khẩu. Họ có rất ít kết nối với các doanh nghiệp trong nước.

Nói cách khác, các doanh nghiệp FDI đầu tư mạnh vào Việt Nam chỉ để giải bài toán về lao động, tận dụng lao động giá rẻ của Việt Nam. Đóng góp của FDI trong việc cải tiến công nghệ và nâng cao năng lực sản xuất, vì vậy, vẫn không đáng kể. Việt Nam không thể phát triển bền vững nếu chỉ dựa vào khối FDI.

Thứ hai, cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam dựa quá nhiều vào các sản phẩm thô, thâm dụng tài nguyên, thâm dụng lao động, có giá trị gia tăng thấp. “Kinh nghiệm của các nước chỉ ra rằng nếu cơ cấu xuất khẩu chỉ tập trung vào một số ngành hàng, đặc biệt là những hàng hóa thô, thì khó có thể đạt được mục tiêu tăng trưởng bền vững trên diện rộng”, báo cáo viết.

Liên kết để thúc đẩy sản xuất

là nhan đề bài báo đăng tải trên báo Hà nội mới điện tử ngày 30/7. Tác giả bài viết cho hay, Cuộc vận động (CVĐ) "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" đã và đang được các tập đoàn, tổng công ty thuộc Nạp Tiền 188bet hưởng ứng tích cực qua chương trình liên kết tiêu thụ sản phẩm của nhau, nhằm tiêu thụ hàng tồn kho, góp phần tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh (SXKD).

Theo Nạp Tiền 188bet , CVĐ "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" và Chương trình "Đưa hàng Việt về nông thôn" đã góp phần nâng cao sức mua trong nước, tạo thuận lợi cho hoạt động SXKD của nhiều doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. Nhiều dự án đầu tư có quy mô lớn đã được thực hiện và một số đã đi vào hoạt động, góp phần nâng cao sản lượng và chất lượng nhiều sản phẩm công nghiệp. Việc thúc đẩy xuất khẩu, bảo đảm nhập khẩu hợp lý, đồng thời khuyến khích sử dụng hàng hóa sản xuất trong nước, đẩy mạnh phát triển thị trường trong nước, chú trọng phát triển thị trường nông thôn, miền núi, hải đảo… cũng là nhân tố góp phần đẩy mạnh hoạt động SXKD của doanh nghiệp.

Bên cạnh đó, nắm được nhu cầu mua sắm, tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa hằng năm của các đơn vị rất lớn, đa dạng, từ năm 2012, Nạp Tiền 188bet đã vận động các tập đoàn, tổng công ty trực thuộc Bộ ưu tiên sử dụng nguyên, nhiên vật liệu, thiết bị máy móc và các loại hàng hóa của nhau, góp phần hưởng ứng CVĐ. Đây là nhiệm vụ vừa có tính cấp thiết, vừa có tính chiến lược lâu dài, khẳng định vai trò tiên phong của ngành công thương trong việc giúp doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, giải phóng hàng tồn.

Khẳng định những kết quả đã đạt được sau 5 năm thực hiện CVĐ, các doanh nghiệp thuộc Nạp Tiền 188bet đã góp phần quan trọng thực hiện mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội và duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế hợp lý theo sự chỉ đạo, điều hành của Chính phủ.

Doanh nghiệp điện - điện tử có nhiều cơ hội trong tiến trình hội nhập

Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 31/7 cho biết:

Đây cũng là khẳng định của các chuyên gia kinh tế tại hội thảo Hội nhập thị trường toàn cầu với chủ đề “Tận dụng cơ hội giao thương quốc tế - Hội nhập thị trường toàn cầu”, do Hiệp hội Doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh (HUBA) tổ chức ngày 30/7 tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Theo ông Phạm Ngọc Hưng, Phó Chủ tịch HUBA, trong bối cảnh Việt Nam là thành viên WTO từ năm 2007 cũng như trước những tín hiệu tích cực về khả năng đàm phán thành công các hiệp định thương mại cho thấy, doanh nghiệp Việt Nam đang có nhiều cơ hội tốt trong tiến trình hội nhập kinh tế thương mại toàn cầu. Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các đơn vị hoạt động trong ngành điện – điện tử cũng phải nỗ lực vượt qua những thách thức không nhỏ trên sân chơi toàn cầu này thông qua việc đáp ứng, tuân thủ tiêu chuẩn, quy định quốc tế phức tạp về an toàn kỹ thuật, thử nghiệm, chứng nhận sản phẩm,v.v…

Theo các chuyên gia, hiệp định thương mại mang lại sự thuận lợi cho hoạt động giao thương quốc tế nhưng các quốc gia cũng có xu hướng áp dụng ngày càng nhiều hàng rào kỹ thuật, do đó các nhà nhập khẩu phải vượt qua những rào cản này để thâm nhập vào thị trường. Đối với những chủng loại sản phẩm thuộc ngành điện – điện tử gồm: thiết bị về điện, bán dẫn; công cụ đo lường; pin; sản phẩm nghe nhìn… người tiêu dùng thế giới có xu thế ưu tiên chọn lựa các mặt hàng an toàn, thân thiện với môi trường. Vì vậy, khi doanh nghiệp triển khai dán nhãn tiết kiệm năng lượng, giấy chứng nhận chất lượng sản phẩm, sẽ gia tăng giá trị sản phẩm, dễ dàng tạo được uy tín với người tiêu dùng, quốc gia nhập khẩu; đồng thời tăng tính cạnh tranh và xây dựng thương hiệu trên thị trường.

Kinh tế vĩ mô đã ổn?

Là nhan đề bài viết đăng trên trang 3, số 62 báo Diễn đàn doanh nghiệp ra ngày 1/8/2014. Theo đó, bài báo cho biết, báo cáo của Nạp Tiền 188bet về toàn cảnh sản xuất công nghiệp nửa đầu năm 2014 cho thấy cộng đồng DN vẫn đang loay hoay, thậm chí "kẹt cứng" giữa hàng tồn kho tiếp tục tăng cao, mặc dù song song nhu cầu sản phẩm công nghiệp cũng có xu hướng tăng trở lại.

Điều này được phản ánh rõ ràng bởi nhu cầu mua máy móc nhập khẩu của DN để chuẩn bị đầu vào nguyên vật liệu đã tăng nhanh trong mấy tháng vừa qua, đẩy cán cân thương mại thâm hụt trở lại với thực tế nhập siêu, nếu loại trừ hoạt động xuất siêu mạnh mẽ ở khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài, bao gồm cả dầu thô.

Một điểm đáng chú ý trong 7 tháng đầu năm qua là kim ngạch nhập khẩu các mặt hàng phục vụ sản xuất gia công, lắp ráp vẫn duy trì ở mức tăng cao so với cùng kỳ như máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng 22,2% (1,9 tỷ USD); điện thoại các loại và linh kiện 6,3% (237 triệu USD)... cho thấy sự phục hồi của hoạt động sản xuất trong nước. Và có lẽ đó chính là cơ sở để sản xuất công nghiệp 6 tháng đầu năm 2014 có sự tăng trưởng, chuyển biến dần qua các tháng với mức tăng cùng kỳ 6 tháng đầu năm 2013 là 5,8%.

Theo chuyên gia Kinh tế, TS. Trần Du Lịch, muốn biết một nền kinh tế đã thực sự khởi sắc hay chưa, DN đã bớt ốm và đi đến khỏi ốm hay chưa thì hãy nhìn vào chỉ số... ngành điện. Theo quan điểm này thì rõ ràng kinh tế giờ đây đã bước qua mức đáy, với mức tăng trưởng ngành sản xuất và phân phối điện đứng đầu bảng tăng trưởng các ngành, so với cùng kì năm trước (10,9%). Tuy nhiên, cũng theo báo cáo của Nạp Tiền 188bet thì hiện nay, chỉ số hàng tồn kho ngành chế biến, chế tạo vẫn còn tăng cao.

 


Tin liên quan

Tin nổi bật

Liên kết website